Ứng dụng công nghệ trong giáo dục dành cho các nữ sinh trung học cơ sở tại Uganda trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Ứng dụng công nghệ trong giáo dục dành cho các nữ sinh trung học cơ sở tại Uganda trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Nghiên cứu của nhóm tác giả Kalifa Damani và cộng sự tìm hiểu việc sử dụng các công nghệ giáo dục (EdTech) trong giáo dục dành cho các nữ sinh tại các trường học thuộc nhóm PEAS (chương trình thúc đẩy giáo dục tại các trường học châu Phi) ở vùng nông thôn Uganda, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 dẫn đến sự đóng cửa của nhiều trường học.

Tính minh bạch trong thực hiện và báo cáo kết quả nghiên cứu: Khảo sát các tác giả, người phản biện và biên tập viên tạp chí

Đã có những ý kiến kêu gọi cải thiện sự minh bạch trong quá trình thực hiện và báo cáo kết quả nghiên cứu, ngăn chặn các hành vi gian lận trong học thuật. Để đánh giá thái độ và việc thực hành các vấn đề trên, nhóm nghiên cứu của Mario Malički và cộng sự đã gửi bảng câu hỏi khảo sát qua email tới các tác giả, người phản biện và các biên tập viên tạp chí để tìm hiểu những khía cạnh này.

Xuất bản bài báo tăng, xuất bản sách giảm: thực trạng trong lĩnh vực khoa học xã hội

Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH đang quan tâm tới xuất bản bài báo hơn là xuất bản sách- một xu hướng tương tự như lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học).

Lý thuyết Giáo dục Toán học gắn với thực tiễn (RME) giúp nâng cao nhận thức của học sinh như thế nào?

Nghiên cứu thực nghiệm của nhóm tác giả Theresia Laurens và cộng sự tìm hiểu tình hiệu quả của lý thuyết Realistic Mathematics Education (RME) trong việc cải thiện khả năng giải quyết vấn đề và thành quả nhận thức môn Toán của học sinh, sự khác biệt trong nhận thức môn Toán của học sinh khi sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống và sau khi áp dụng lý thuyết RME.

Tự học các môn khoa học trong thời dịch Covid-19 và tầm nhìn trong tương lai

Trước bối cảnh phải đột ngột chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến hồi tháng 3/2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các giáo viên phải dần tìm đến các nguồn tài nguyên trực tuyến để hỗ trợ học sinh tự học tại nhà. Nhóm nghiên cứu của Libby Gerald và cộng sự (2021) ghi nhận ý kiến của 12 giáo viên về quan điểm và cách thức tìm kiếm, ứng dụng các nguồn tài nguyên giáo dục mở (OER) để hỗ trợ việc tự học các môn Khoa học của học sinh.

Uỷ ban Giáo dục Đại học Pakistan sẽ tăng cường vai trò giám sát để bảo đảm công bằng trong hoạt động nghiên cứu

Trước việc một bài viết trên The News, một trang báo điện tử tại Pakistan cáo buộc Uỷ ban Giáo dục Đại học Pakistan có thái độ thờ ơ với các hành vi gian lận trong nghiên cứu khoa học tại quốc gia này, Uỷ ban trên đã lên tiếng phủ nhận.

Thao tác hoá khái niệm văn hoá Việt Nam trong SGK tiếng Anh: trường hợp Tết Nguyên đán

Nghiên cứu của nhóm tác giả đã chỉ ra rằng, chủ đề về Tết Nguyên đán Việt Nam đồng thời khơi dậy/ kích hoạt các chủ đề và yếu tố có liên quan như lễ hội, bánh chưng, mứt, tiền mừng tuổi, màu sắc, chùa chiền, lời chúc và giải trí.

Sự thiên vị giới tính của giáo viên trong lớp học có tác động lâu dài đến điểm số và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh

Có hai mẫu hình phổ biến trong giáo dục ở quy mô toàn thế giới: thứ nhất, các nữ sinh thường học giỏi hơn nam sinh ở đa số các môn học, và các nam sinh thường không học giỏi hơn nữ sinh ở các môn Toán và Vật lý cấp Trung học phổ thông; và thứ hai, có nhiều nữ sinh đi học đại học hơn so với các nam sinh. Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ phụ nữ có bằng cấp liên quan đến khoa học tự nhiên, công nghệ, toán học và kỹ thuật (STEM) lại không cao.

Dự định tiếp tục sử dụng các công cụ giảng dạy trực tuyến của giảng viên hậu đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 đã buộc các nhà giáo dục phải chuyển đổi nhanh chóng sang các hình thức giảng dạy trực tuyến. Trong bối cảnh này thì đây là phương án khả thi duy nhất. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu của nhóm tác giả Parul Bajaj và cộng sự (2021) tìm hiểu quan niệm của các giảng viên đại học về việc có tiếp tục sử dụng các nền tảng giảng dạy trực tuyến hay không trong tương lai, khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát.

Làm bài hộ, thi hộ: Vấn nạn toàn cầu nổi lên do tác động của đại dịch Covid-19

Do tác động của đại dịch Covid-19, ngay cả những trường đại học trước đó chưa từng quen với các thao tác trên môi trường số cũng phải nhanh chóng chuyển đổi sang áp dụng các hình thức giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trực tuyến. Sự chuyển đổi gấp gáp này đã tạo ra cơ hội cho tình trạng gian lận thi cử trực tuyến và góp phần làm đa dạng hoá thêm các loại hình dịch vụ này.

Covid-19 đã làm thay đổi nhu cầu và kỳ vọng của nhiều sinh viên: Các trường đại học giải quyết như thế nào?

Nói đến tác động của đại dịch Covid-19 với hệ thống giáo dục đại học, nhiều người chỉ đơn thuần nghĩ đến những bài giảng được chuyển từ giảng đường lên các phòng học trực tuyến. Thực tế, trong bối cảnh nhiều quốc gia như Anh, Australia, một trong những thay đổi quan trọng nhất nằm ở chỗ các quyết định được nhà trường đưa ra đang ngày càng xoay quanh nguyện vọng của sinh viên nhiều hơn, đáp lại nhu cầu của các em về sự linh hoạt trong hoạt động giảng dạy.

Những thách thức đối với giáo dục STEM tại các trường trung học phổ thông Việt Nam

Giáo dục STEM được nhiều quốc gia xem là nền tảng, động lực cốt lõi đối với sự phát triển kinh tế, và nhận được sự quan tâm của nhiều nền giáo dục. Tuy nhiên, việc triển khai giáo dục STEM trong thực tế đã gây ra một số vấn đề, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển ở châu Á. Bài viết của nhóm tác giả Lam Thi Bich Le và cộng sự tìm hiểu về những thách thức đối với giáo dục STEM tại các trường trung học phổ thông công lập tại Việt Nam.

CÁC TRANH LUẬN XOAY QUANH CHỦ ĐỂ TRẢ THÙ LAO CHO NGƯỜI PHẢN BIỆN

Năm 2015, Dan Morgan, nhà khoa học làm trong lĩnh vực xuất bản của nhà xuất bản Đại học California, đã sử dụng nền tảng Medium để tranh luận về những lỗ hổng trong một giả định nền tảng của ngành công nghiệp xuất bản học thuật. Giả định đó là: các chuyên gia nên tình nguyện đóng góp thời gian của mình để làm công việc phản biện đồng nghiệp.

Chỉ số đánh giá nhà nghiên cứu, tổ chức và tạp chí: Nghiên cứu trường hợp tại Indonesia

Dưới đây, Tạp chí Giáo dục trân trọng lược dịch và giới thiệu quý bạn đọc về phân tích của Lukman Lukman, Muhammad Dimyati, Yan Rianto, Imam Much Ibnu Subroto, Tole Sutikno, Deden Sumirat Hidayat, Irene M Nadhiroh, Deris Stiawan, Sam Farisa Chaerul Haviana, Ahmad Heryanto, Herman Yuliansyah (2018) trong bài viết với tiêu đề “Proposal of the S-score for measuring the performance of researchers, institutions, and journals in Indonesia”

Sinh viên vẫn thường được nhắc ‘Đừng dùng Wikipedia cho các nghiên cứu’, nhưng sự thật là gì?

Vào đầu mỗi năm đại học, chúng tôi hỏi các sinh viên năm nhất một câu hỏi: “Có bao nhiêu em đã được giáo viên tại trường phổ thông yêu cầu không sử dụng Wikipedia?” Gần như tất cả các cánh tay đều giơ cao. Thực tế, Wikipedia cung cấp những thông tin miễn phí và đáng tin cậy cho tất cả chúng ta ngay trong tầm tay. Vậy tại sao nhiều giáo viên hầu như không tin tưởng vào trang web này?

Các trường đại học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ việc “coi thi”, nhưng vẫn có những bất cập

Ngày càng có nhiều trường đại học sử dụng các phần mềm máy tính để giám sát các sinh viên đang làm bài thi từ xa, trong bối cảnh các trường đại học phải đóng cửa phòng Covid-19. Nhưng liệu đây có thể trở thành “tương lai” của thi cử trên thế giới?

Đại dịch có thể làm chậm năng suất công bố khoa học của thế giới trong vài năm - đặc biệt là với các nữ học giả và nhà nghiên cứu đã có gia đình

Đại dịch Covid-19 có thể dẫn đến sự gia tăng các nghiên cứu về chủng virus mới và dịch bệnh nói chung, nhưng lại gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng các lĩnh vực nghiên cứu khác - các phòng thí nghiệm buộc phải đóng cửa, việc đi lại bị hạn chế và khiến các nhà khoa học có con nhỏ vừa phải vất vả làm việc vừa chăm con trong bối cảnh dịch vụ chăm sóc trẻ không hoạt động.

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU SẼ RA SAO TRONG 10 NĂM TỚI?

Vào năm 2006, một nhóm các học giả quốc tế của Chương trình học giả Fulbright thế kỷ mới đã cùng nhau thảo luận về những thách thức đối với giáo dục đại học - từ việc đại chúng hóa giáo dục đại học và sự chuyển đổi của giáo dục đại học từ một hàng hoá công cộng thành hàng hoá tư nhân trong nền kinh tế tri thức và sự tác động của các công nghệ mới.

Ứng dụng khoa học - chính sách trong việc tăng cường sức chống chịu của các công trình nhà trước biến đổi khí hậu: trường hợp của Australia

Biến đổi khí hậu đã đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và những rủi ro lớn tới các công trình xây dựng trong các thập niên tới. Sự gia tăng về cường độ và tần suất của các loại hình thời tiết cực đoan, bên cạnh sự thay đổi trong mô hình khí hậu, sẽ vượt quá giới hạn chịu đựng an toàn thiết kế và vận hành của các công trình xây dựng.

Định hình khoa học - chính sách ở châu Âu

Tại Hội nghị thượng đỉnh các nguyên thủ quốc gia và chính phủ Liên minh châu u (EU) ở Lisbon vào tháng 3/2000, khoa học lần đầu tiên được xác định (về mặt chính trị) như một trong những động lực chính cho tương lai của EU, bên cạnh với việc triển khai công nghệ thông tin và lời hứa của giới lãnh đạo về một “xã hội thông tin”.

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19