Thực trạng triển khai Chương trình dạy học ngoại ngữ Anh đổi mới ở Việt Nam: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên
Thực trạng triển khai Chương trình dạy học ngoại ngữ Anh đổi mới ở Việt Nam: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên

Đổi mới chương trình giáo dục ngoại ngữ thứ hai đã thúc đẩy ngày càng nhiều nghiên cứu tìm hiểu tính hiệu quả cũng như nhận thức và thực tiễn của giáo viên. Bài báo này đã mở rộng hướng nghiên cứu trên bằng cách sử dụng quan điểm xã hội học, một hướng đi mà ít công trình trước đây sử dụng để khám phá nhận thức của giáo viên ngoại ngữ, nhằm tìm hiểu sự hiểu biết, kiến thức và niềm tin của giáo viên về cũng như cách họ triển khai chương trình dạy học môn tiếng Anh đổi mới ở Việt Nam.

Quan niệm về dạy viết trên thế giới và đề xuất phương pháp dạy viết trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam

Tổng quan về các phương pháp dạy viết trên thế giới cho học sinh hiện nay gồm ba quan niệm chính: tiếp cận sản phẩm, tiếp cận quy trình, và tiếp cận thể loại. Bài viết này đề xuất sự thay đổi trong phương pháp dạy viết để tối ưu hóa hiệu quả. Giáo viên có thể áp dụng các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại văn bản cụ thể, hoặc kết hợp cả tiếp cận theo tiến trình và theo thể loại. Việc đồng bộ nhiều biện pháp để phát triển sáng tạo viết của học sinh và giảm hiện tượng sao chép văn mẫu.

Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở cấp tiểu học

Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 xác định văn bản thông tin không chỉ chiếm một khối lượng lớn trong hệ thống ngôn ngữ mà còn được chỉ ra những yêu cầu cụ thể trong chuẩn đầu ra ở mỗi cấp học, từng lớp học. Do đó, bài viết của Đỗ Xuân Thảo đặt ra yêu cầu và một số biện pháp đọc, hiểu văn bản thông tin ở tiểu học; coi việc đọc và hiểu văn bản thông tin cũng quan trọng như đọc và thưởng thức một văn bản văn học.

Nhu cầu phát triển chuyên môn của giáo viên tiểu học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới chương trình dạy học

Nghiên cứu của tác giả Yen Thi Xuan Nguyen và cộng sự tìm hiểu nhu cầu phát triển chuyên môn của các giáo viên tiểu học Việt Nam, thông qua phỏng vấn sâu cá nhân đối với 10 giáo viên đang công tác tại 10 trường tiểu học tại một thành phố lớn ở Việt Nam.

Chương trình dạy học ngoại ngữ Anh đổi mới ở Việt Nam: Tìm hiểu nhận thức của giáo viên và thực tiễn lớp học

Đổi mới chương trình giáo dục ngoại ngữ thứ hai đã thúc đẩy ngày càng nhiều nghiên cứu tìm hiểu tính hiệu quả cũng như nhận thức và thực tiễn của giáo viên. Bài báo này đã mở rộng hướng nghiên cứu trên bằng cách sử dụng quan điểm xã hội học, một hướng đi mà ít công trình trước đây sử dụng để khám phá nhận thức của giáo viên ngoại ngữ, nhằm tìm hiểu sự hiểu biết, kiến thức và niềm tin của giáo viên về cũng như cách họ triển khai chương trình dạy học môn tiếng Anh đổi mới ở Việt Nam.

Xây dựng trường học hạnh phúc, bài học từ Hà Tĩnh!

Nhà trường, thầy cô giáo trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn giản là lên lớp với những bài giảng mà còn để học sinh thấy được ngôi trường, lớp học của mình trở thành một nơi thú vị mà hằng ngày các em khát khao muốn đến để được yêu thương…

Đổi mới dạy, học môn Ngữ văn: Học sinh “rời xa” văn mẫu

Một trong những điểm khác biệt giữa chương trình cũ và Chương trình GDPT 2018 là đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học với phương châm lấy học sinh là trung tâm. Trong đó, đổi mới dạy, học môn Ngữ Văn trong các nhà trường khiến tiết học trở nên sinh động, hứng thú.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Những tiết học thú vị

Thay cho việc kiểm tra bài cũ khô khan, giờ đây, tất cả các tiết học đều được các giáo viên khởi động với những hoạt động vui vẻ. Đó cũng chính là sự đổi mới mạnh mẽ được thực hiện từ khi bắt đầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Sách giáo khoa có nhiều điểm mới khiến học sinh, giáo viên hứng thú

“Sách giáo khoa mới xuất hiện nhiều tình huống có vấn đề trong môn học, trong thực tế, gây hứng thú cho học sinh. Chính vì vậy, học sinh chuyển từ thụ động sang là người chủ động tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên”, cô Bùi Thị Phương Dung, giáo viên Toán, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, Hà Nội, nhận xét.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Giáo viên vẫn băn khoăn với môn tích hợp

Dù chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã triển khai ở bậc trung học cơ sở đến năm thứ 3 nhưng giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn liên quan đến các môn học mới, nhất là môn học tích hợp Khoa học Tự nhiên.

Phát huy tính chủ động của học sinh trong đổi mới dạy, học môn Ngữ văn

Trong mỗi tiết học, những phương pháp dạy học tích cực, khơi gợi niềm yêu thích môn Ngữ văn thường xuyên được cô giáo áp dụng. Qua đó tăng cảm hứng học tập môn Ngữ văn cho các em học sinh và khuyến khích tinh thần đọc sách, cũng như sự cảm thụ tác phẩm văn học.

Chủ động gỡ khó trong giảng dạy môn tích hợp

Năm học 2023-2024 là năm thứ ba các trường trung học cơ sở trên cả nước triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 6. Trong đó, điểm thay đổi lớn là lần đầu tiên, các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ðịa lý được tích hợp thành hai môn chính gồm: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Ðịa lý. Nhiều giáo viên từng bước tháo gỡ khó khăn, chủ động học hỏi, xây dựng nội dung bài giảng bảo đảm đáp ứng yêu cầu môn học.

Giáo viên Toán của tỉnh Điện Biên sẵn sàng và chủ động tham gia chuyển đổi số trong nhà trường

Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, hơn 1.500 giáo viên dạy môn Toán của 2 cấp Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh sẽ tiếp cận với hoạt động chuyển đổi số với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học và phân tích năng lực học sinh thông qua tiếp cận học liệu số.

Tổ chức hoạt động nhóm online dành cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt trong giai đoạn cách ly xã hội vì dịch Covid-19

Với mục tiêu không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau, sáng kiến này được thực hiện bởi CLB Cá Chép Xanh (Hà Nội) với sự cố vấn chuyên môn của TS. Nguyễn Thị Cẩm Hường - Giảng viên khoa Giáo dục Đặc biệt, trường ĐHSP Hà Nội và sự hỗ trợ của Dự án “Nón lá Pipi” do cô Koga Masako – Giáo viên Trường Quốc tế Nhật Bản phụ trách

Gần 42.000 bài giảng điện tử tham gia cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử 2021”

Gần 42.000 bài giảng điện tử đã được các giáo viên từ khắp mọi miền đất nước gửi về tham dự cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử năm 2021”. Cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc) và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.

Phương pháp dạy học môn Âm nhạc lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Dạy học môn Âm nhạc tổng hợp rất nhiều phương pháp và mỗi phương pháp đều có cách truyền tải đặc trưng riêng giữa người dạy và người học. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của Th.S Lê Anh Tuấn về phương pháp dạy học môn Âm nhạc lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Phát triển nghiệp vụ dạy học online: Triển vọng từ "sơ đồ quả dứa"

“Sơ đồ quả dứa” là một trong các phương pháp để các giáo viên gửi lời mời tới các đồng nghiệp tham gia tiết học mà họ đứng lớp, như một cách “dự giờ” và nhấn mạnh sự hợp tác thực chất giữa các giáo viên.

Sử dụng video bài giảng trong dạy học môn Toán: Một số hạn chế

Trong bối cảnh các tổ chức giáo dục - đào tạo trên toàn cầu được khuyến khích đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, việc sử dụng các video bài giảng trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây lại cho rằng việc “lạm dụng” quá nhiều video bài giảng được ghi lại mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho hiệu suất của người học, đặc biệt đối với việc học Toán.

Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành bộ sách "Nhà vô địch" dạy trẻ chơi cờ vua

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa phát hành bộ sách dạy trẻ chơi cờ vua mang tên "Nhà vô địch", do tác giả Nguyễn Hữu Huấn và đại kiện tướng quốc tế nữ Lê Thanh Tú biên soạn. Có tới 7 nhà vô địch thế giới của Việt Nam đã gửi những lời khích lệ cho bộ sách dạy trẻ chơi môn cờ vua. Và hy vọng bộ sách sẽ gieo mầm phát triển mạnh mẽ hơn phong trào cờ vua học đường tại Việt Nam.

Suy nghĩ lại về những sự ưu tiên trong giáo dục

Bối cảnh giáo dục luôn là sự biến đổi không ngừng. Khi thế giới liên tục phát triển, các nhà giáo dục cần phải xem xét và suy nghĩ lại về các phương pháp giảng dạy và học tập - đó là nghĩa vụ chuyên môn và còn là đạo đức của họ.