Với triết lí giáo dục: “TRÍ - NĂNG - NHÂN - HÒA”. Trong đó TRÍ là phát triển về Trí tuệ; NĂNG là nâng cao Năng lực; NHÂN là rèn luyện Nhân cách; HOÀ là kiến tạo Hòa hợp, Trường Đại học Thành Đô nằm trong Hệ sinh thái giáo dục Thành Đô (Thanhdo Education Village) hướng đến một môi trường giáo dục toàn diện, người học được phát triển trí tuệ, được nâng cao năng lực, được rèn luyện nhân cách và được học cách để hòa hợp.
Trải qua hơn 60 năm truyền thống, Trường Đại học Hùng Vương (HVU) đã và đang ngày càng khẳng định vị thế, uy tín trong hệ thống các trường đại học trên cả nước và khu vực, với chặng đường lịch sử vẻ vang ấy, Đại học Hùng Vương đã đạt top 100 trường đại học chất lượng của Việt Nam năm 2023. HVU có cơ sở vật chất khang trang hiện đại, môi trường học tập tiên tiến, có nhiều hoạt động giúp sinh viên phát triển toàn diện.
Thực hiện Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình), Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn triển khai các nội dung thành phần giáo dục và đào tạo.
Mô hình “Cộng đồng học tập” cấp xã đã từng bước xây dựng xã hội học tập, tác động tích cực đến chất lượng giáo dục, trình độ dân trí, góp phần xây dựng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư và phong trào bảo vệ trật tự an toàn xã hội trên địa bàn các tỉnh...
Trường học (tiêu chí số 5) là tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Đối với xã xây dựng Nông thôn mới, để đạt tiêu chí về trường học, toàn bộ các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở phải có cơ sở vật chất và trang thiết bị đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; xã Nông thôn mới nâng cao phải có ít nhất một trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Để đạt được những điều đấy, khâu kiểm định chất lượng là bước đi không thể thiếu.
Cùng với đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường, lớp được coi là một trong hai yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Vì vậy, những năm qua, ngành giáo dục cùng các địa phương chuẩn bị kỹ lưỡng điều kiện về cơ sở vật chất để triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới hiệu quả và thực hiện tốt việc sắp xếp, cơ cấu hợp lý các cơ sở giáo dục; nhằm thực hiện tốt hơn chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới.
Với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” và thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn mới một cách toàn diện, những năm qua bằng nhiều cách làm phù hợp, Bộ Giáo dục và đào tạo đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ... đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ngày 08/3/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 320/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới; quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025.
Xây dựng NTM kiểu mẫu lĩnh vực giáo dục cần có nguồn vốn đáng kể để hoàn thành đồng bộ nhiều nội dung, trong khi nguồn hỗ trợ còn hạn chế, huy động nguồn lực của nhân dân gặp khó khăn. Một số tiêu chí còn yêu cầu cao; sự phối hợp giữa các cấp, ngành, địa phương chưa được thường xuyên; một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng NTM kiểu mẫu nên vẫn còn tư tưởng trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
Quyết định 318/QĐ-TTg ngày 08/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, có những chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới.
Xác định giáo dục là một trong những tiêu chí then chốt trong thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Bộ giáo dục và Đào tạo đã tập trung đồng bộ nhiều giải pháp để có bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục. Nhờ đó, ngành giáo dục nước ta đã có đổi thay lớn, góp phần quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các huyện.
Giáo dục là một trong những tiêu chí quan trọng trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Chính vì thế, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để có những bước tiến đáng khích lệ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Luật Phòng chống Tác hại của thuốc là có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013, trải qua gần 10 năm thi hành Luật, công tác phòng chống tác hại của thuốc lá đã từng bước đi vào cuộc sống của người dân, tạo nên những thành quả đáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận người dân thiếu ý thức, sử dụng thuốc lá tại những nơi công cộng hoặc những nơi cấm hút thuốc lá khác làm ảnh hưởng đến người xung quanh chưa được nhắc nhở, xử lý xử phạt kịp thời.
Tình trạng trẻ hóa đối tượng nghiện thuốc lá đang là thực tế đáng báo động, đòi hỏi sự quyết liệt vào cuộc của các cấp, ngành chức năng trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho thanh, thiếu niên về những tác hại do thuốc lá gây ra.
Cũng như bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, làn da của chúng ta cũng sẽ dần dần bị lão hoá theo tuổi tác. Nhưng tại sao nhiều người tuổi còn trẻ mà da đã bị lão hoá, nhìn mặt lại già trước tuổi? Nguyên nhân của sự lão hoá chủ yếu do các yếu tố nội tại như gen di truyền, nhưng cũng có rất nhiều các yếu tố bên ngoài tác động và ảnh hưởng đến sự lão hoá của da. Một số yếu tố như: ánh nắng mặt trời, hút thuốc lá, uống rượu bia, chế độ dinh dưỡng… làm da nhanh bị lão hoá.
Thuốc lá là một trong những nguyên nhân của nhiều loại bệnh tật nguy hiểm đối với con người, trong đó có ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch và các bệnh về hô hấp... Xây dựng môi trường không khói thuốc sẽ đem lại rất nhiều lợi ích nhằm bảo vệ người không hút thuốc lá và cả người hút thuốc lá.
Hút thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe bản thân, tăng nguy cơ bệnh lý và tổn thương tâm lý mà còn làm tang gánh nặng kinh tế cho gia đình khi phải bỏ ra các chi phí đắt đỏ điều trị các bệnh do sử dụng thuốc lá gây ra cũng như nguồn nhân lực bị mất do bệnh tật và tử vong sớm do thuốc.
Thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác.
Thuốc lá là một sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá cây thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm). Thuốc lá điếu thường được đốt cháy ở một đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục đích tạo khói và khói này theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện (thường có gắn đầu lọc).
Vụ Cơ sở vật chất (Bộ GD&ĐT) tổ chức Hội thảo hướng dẫn Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 2021-2025.