Trường tiểu học Trí Quả (Thuận Thành, Bắc Ninh)  xây trường đạt chuẩn gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới
Trường tiểu học Trí Quả (Thuận Thành, Bắc Ninh) xây trường đạt chuẩn gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới

Xác định là một trong những tiêu chí then chốt trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) đã ưu tiên các nguồn lực để tạo chuyển biến tích cực, mạnh mẽ trong phát triển giáo dục của phường Trí Quả (Thuận Thành, Bắc Ninh) để góp phần cùng xã xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

Đồng hành cùng hành trình chuyển đổi nông thôn mới: Giáo dục bền vững và Hội nhập công nghệ 4.0

Trong cuộc hành trình chuyển đổi nông thôn mới, giáo dục bền vững không chỉ là một phần quan trọng mà còn là trụ cột xây dựng nền tảng cho sự phát triển đồng bộ của đất nước, đặc biệt là trong bối cảnh của làn sóng công nghệ 4.0 đang làm thay đổi cơ cấu kinh tế và xã hội toàn cầu

Chương trình Nông thôn mới: Hành trình phồn thịnh và học hỏi tại xã Mù Sang

Xã Mù Sang, tọa lạc trong vùng cao núi Phong Thổ, Lai Châu, là điểm đến quyến rũ với đồi núi xanh, rừng cây ngút ngàn và văn hóa dân tộc độc đáo. Khám phá thác nước hùng vĩ, làng cổ truyền thống, và tham gia vào du lịch cộng đồng, du khách có cơ hội trải nghiệm cuộc sống giản dị và văn hóa độc đáo của người dân tộc thiểu số. Mù Sang tỏa sáng với nền nông nghiệp đa dạng và lối sống gần gũi với thiên nhiên, là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá vẻ đẹp hoang sơ của miền núi Tây Bắc

Nông thôn mới và Sự phát triển giáo dục: Xóa đói giảm mù chữ, khai phá tài năng nông dân

Giáo dục là nền tảng quan trọng trong sự phát triển bền vững của một quốc gia. Trong xây dựng nông thôn mới, việc phát triển giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao tri thức và khai phá tài năng của cộng đồng nông dân. Chương trình Nông thôn mới đã đặt mục tiêu xây dựng một hệ thống giáo dục toàn diện, đồng thời tạo cơ hội công bằng cho tất cả các cá nhân trong cộng đồng nông thôn

Xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng trong Chương trình Nông thôn mới

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của một quốc gia, đặc biệt trong Chương trình Nông thôn mới. Việc xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng không chỉ cung cấp kiến thức cho cộng đồng nông dân mà còn đóng góp vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống và phát triển toàn diện của nông thôn. Chương trình này cam kết đạt được mục tiêu xây dựng một hệ thống giáo dục chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cộng đồng nông dân

Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Bình (Yên Bái) thực hiện tiêu chí trường học trong xây dựng nông thôn mới

Từ 2011, Phòng Giáo dục huyện Yên Bình thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới, tập trung nâng cấp cơ sở vật chất trường học theo chuẩn quốc gia. Các cơ sở giáo dục cần kiểm tra và cải thiện trang thiết bị dạy học theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kết quả hỗ trợ xây dựng kế hoạch đầu tư linh hoạt, đảm bảo chất lượng và tiến độ nông thôn mới. Đồng thời, rà soát đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, đặc biệt là trường đã hết chu kỳ công nhận

Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười (Đồng Tháp) quyết tâm thực hiện các tiêu chí Giáo dục trong bộ tiêu chí mới giai đoạn 2021- 2025

Thực hiện Quyết định số 864/QĐ-UBND-HC ngày 08/8/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 – 2025; Quyết định số 865/QĐ-UBND-HC ngày 08/8/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Bộ tiêu chí huyện nông thôn mới và Bộ tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 – 2025, Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười đã triển khai các nội dung về giáo dục

Ngành Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn phấn đấu thực hiện thắng lợi các tiêu chí về giáo dục và đào tạo

Thực hiện Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 18/01/2022 của UBND về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn năm 2023, Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch số 875/KH-SGDĐT ngày 28/3/2023 về thực hiện tiêu chí “Trường học” và tiêu chí “Giáo dục và đào tạo” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn năm 2023

Nông thôn mới nâng cao là bản lề cho phát triển giáo dục

Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã thu hút sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tham gia hưởng ứng của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Trong đó, ngành Giáo dục - Đào tạo huyện Yên Bình đã tích cực đầu tư cơ sở vật chất, thực hiện tốt Tiêu chí 5 - Giáo dục (Tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao), góp phần không nhỏ vào hiệu quả của chương trình.

Xây dựng huyện nông thôn mới theo tiêu chí giáo dục và đào tạo ở huyện Yên Bình (Yên Bái)

Theo Quyết định số 320/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn (NTM) mới; quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021 - 2025, Ngành GD-ĐT Yên Bình phấn đấu xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên đạt kiểm định chất lượng giáo dục (cấp độ 1)

Ngành Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm (Hưng Yên) thực hiện tiêu chí Giáo dục trong xây dựng nông thôn mới

Xác định giáo dục là một trong những tiêu chí quan trọng trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới, trong những năm vừa qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lâm đã thực hiện các chủ trương của huyện và của Sở GD-ĐT về nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo

Huyện Yên Bình (Yên Bái) thực hiện tiêu chí Giáo dục và Đào tạo trong xây dựng nông thôn mới

Giáo dục là một trong những tiêu chí quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Chính vì thế, những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT, thực hiện thành công công tác xây dựng NTM trên địa bàn huyện

Nỗ lực thực hiện tiêu chí Giáo dục và Đào tạo trong xây dựng nông thôn mới

Giáo dục là một trong những tiêu chí quan trọng trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Tại huyện Tháp Mười, được sự quan tâm của lãnh đạo huyện, tinh thần cộng đồng trách nhiệm của các cấp, các ngành, thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) huyện đã tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT, thực hiện thành công công tác xây dựng NTM

Ngành Giáo dục và Đạo tạo huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện các nội dung bổ sung của tiêu chí Giáo dục trong xây dựng nông thôn mới

Theo quy định của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025, tiêu chí số 5 và 14 về giáo dục và đào tạo đã được bổ sung một số nội dung mới, yêu cầu cao hơn cả về số lượng và chất lượng. Do vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đã và đang triển khai tích cực, đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần cùng địa phương hoàn thành mục tiêu xây dựng Nông thôn mới.

Chương trình Nông thôn Mới: Đổi mới giáo dục, nâng cao tri thức cho cộng đồng nông dân tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Nông thôn mới đã là một chương trình quan trọng và cách mạng tại Việt Nam, nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn, tạo điều kiện sống tốt hơn cho người dân nông thôn, đặc biệt là cộng đồng nông dân. Tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, chương trình này đang góp phần quan trọng trong việc đổi mới giáo dục và nâng cao tri thức cho cộng đồng nông dân

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai nội dung thành phần giáo dục và đào tạo thuộc Chương trình MTQG nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025

Thực hiện Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình), Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn triển khai các nội dung thành phần giáo dục và đào tạo.

Tiếp tục lan tỏa mô hình “Cộng đồng học tập” cấp xã

Mô hình “Cộng đồng học tập” cấp xã đã từng bước xây dựng xã hội học tập, tác động tích cực đến chất lượng giáo dục, trình độ dân trí, góp phần xây dựng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư và phong trào bảo vệ trật tự an toàn xã hội trên địa bàn các tỉnh...

Kiểm định chất lượng - khâu then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục và đánh giá trường đạt chuẩn Quốc gia

Trường học (tiêu chí số 5) là tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Đối với xã xây dựng Nông thôn mới, để đạt tiêu chí về trường học, toàn bộ các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở phải có cơ sở vật chất và trang thiết bị đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; xã Nông thôn mới nâng cao phải có ít nhất một trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Để đạt được những điều đấy, khâu kiểm định chất lượng là bước đi không thể thiếu.

Bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện tốt hơn chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới

Cùng với đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường, lớp được coi là một trong hai yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Vì vậy, những năm qua, ngành giáo dục cùng các địa phương chuẩn bị kỹ lưỡng điều kiện về cơ sở vật chất để triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới hiệu quả và thực hiện tốt việc sắp xếp, cơ cấu hợp lý các cơ sở giáo dục; nhằm thực hiện tốt hơn chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới.

Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ trong Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn mới

Với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” và thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn mới một cách toàn diện, những năm qua bằng nhiều cách làm phù hợp, Bộ Giáo dục và đào tạo đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ... đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.