Tác động của đại dịch COVID‑19 đối với giáo dục tiểu học, trung học và đại học: Một đánh giá toàn diện và khuyến nghị cho các hoạt động giáo dục
Tác động của đại dịch COVID‑19 đối với giáo dục tiểu học, trung học và đại học: Một đánh giá toàn diện và khuyến nghị cho các hoạt động giáo dục

Các lệnh cách ly xã hội do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 ở nhiều quốc gia đã gây ra sự gián đoạn giáo dục ở tất cả các cấp học, tạo ra những tác động sâu rộng và bộc lộ nhiều khiếm khuyết của mô hình giáo dục hiện tại. Nghiên cứu của Kuok Ho Daniel Tang trình bày một cách toàn diện các tác động của COVID-19 đối với giáo dục tiểu học, trung học và đại học và đề xuất các phương pháp giáo dục phù hợp trong giai đoạn này.

Kiệt sức và hội chứng kẻ mạo danh đã gây tổn hại tới sự nghiệp khoa học như thế nào?

Theo Tiffany Rolle, một nhà khoa học giáo dục và Nghiên cứu sinh tại Viện Nghiên cứu Quốc gia Mỹ về Gen người ở Bethesda (Maryland), các nhà khoa học trên khắp thế giới có thể học được điều gì đó từ câu chuyện cổ tích về John Henry, một anh hùng trong truyền thuyết của người Mỹ, người đã thực sự làm việc đến chết. Rolle là đồng tác giả của một bài báo năm 2021 về căng thẳng, kiệt sức và 'chủ nghĩa John Henry' của những cá nhân làm việc trong lĩnh vực STEM.

Tại sao ít nữ sinh lựa chọn lĩnh vực STEM?

Với những phát hiện trong nghiên cứu với quy mô sử dụng dữ liệu của hơn 70.000 học sinh trung học ở Hy Lạp, hai tác giả Silvia Griselda (đại học Melbourne) và Rigissa Megalokonomou (đại học Queensland) cho thấy lý do tại sao các nữ sinh ít chọn nghề nghiệp liên quan đến nhóm ngành khoa học và toán học hơn các nam sinh.

Cách mạng đã không xảy ra: COVID-19 thúc đẩy sự tăng trưởng của truy cập mở, nhưng preprint vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ

Tháng 01 năm 2020, khi đại dịch COVID-19 bắt đầu lan rộng, các nhà tài trợ nghiên cứu và các nhà xuất bản khoa học đã nhận ra rằng những cách thức truyền thống không còn phù hợp. Họ cần phải nhấn ga tăng tốc để đáp ứng nhu cầu thông tin mà sẽ giúp làm chậm lại dịch bệnh.

Tỉ lệ các tạp chỉ mở (open-access journal) trong cơ sở dữ liệu Scopus

Hiện nay, có nhiều tranh luận ở trong nước và ngoài nước về hình thức xuất bản mở trong giới học thuật. Bài viết này cung cấp các số liệu về xu thế mở (open-access) trong xuất bản học thuật, dựa trên khai thác cơ sở dữ liệu của Scopus (ngày 27/6/2022)

Phân tích các tham vấn về đạo đức xuất bản của Uỷ ban Đạo đức Xuất bản, Hiệp hội Biên tập viên Tạp chí Y khoa Hàn Quốc

Nghiên cứu của nhóm tác giả You Sun Kim, Dong Soo Han phân tích các yêu cầu tham vấn về đạo đức nghiên cứu và xuất bản được gửi lên Uỷ ban Đạo đức Xuất bản, Hiệp hội Biên tập viên Tạp chí Y khoa Hàn Quốc. Từ việc khảo sát 80 yêu cầu tham vấn được gửi lên Uỷ ban trong khoảng thời gian 3 năm (tháng 4/2017 - 3/2020), nhóm nghiên cứu thảo luận các trường hợp cụ thể trong thực tiễn nghiên cứu, và các quy trình được Uỷ ban áp dụng để giải quyết từng trường hợp.

Một nghiên cứu về báo chí số và vai trò của nhà báo số

Nghiên cứu của nhóm tác giả Gregory P. Perreault và Patrick Ferruci tìm hiểu ảnh hưởng của yếu tố công nghệ đối với cách các nhà báo thời đại số tự định nghĩa thuật ngữ “báo chí số” như thế nào. Định nghĩa báo chí số/nhà báo số và những thành tố của thuật ngữ này có vai trò định hình những hoạt động chính của lĩnh vực này, từ việc các nhà báo ưu tiên những nguồn tin nào cho đến cách họ định hình nội dung của mình cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thông tin của người đọc.

Vai trò của nhà báo: Bài học đạo đức đến từ hiện tượng “tin giả”

Trong thế giới hiện đại, nhiều người quan niệm rằng những công việc đặc thù của nhà báo (như thu thập thông tin từ hiện trường, kiểm chứng thông tin, phổ biến tin tức…) cũng có thể được bất kì cá nhân nào thực hiện một cách tương đối. Vậy những phẩm chất nào khiến nhà báo có sự khác biệt với những người chỉ đơn thuần “biết” làm các công việc giống như họ? Đây cũng chính là chủ đề của nghiên cứu do hai tác giả Sandra và Chad thực hiện, bài viết được đăng trên Tạp chí Journal of Mass Media Ethics.

Ứng dụng các công cụ điều tra kĩ thuật số trong phát hiện các hành vi phi chuẩn mực trong học thuật

Nghiên cứu của nhóm tác giả Clare Johnson và cộng sự tìm hiểu các công cụ và kĩ thuật chính được sử dụng trong lĩnh vực thực thi pháp luật và điều tra kĩ thuật số nhằm xác định liệu những phương pháp này có thể được thiết kế lại nhằm sử dụng trong môi trường học thuật hay không.

Cơ sở và tiêu chí phân loại các tạp chí “đáng ngờ” của Trung Quốc

Trong nghiên cứu “The motivations and criteria behind China’s list of questionable journals” được đăng trên Tạp chí Learned Publishing (Q1), nhóm tác giả Lin Zhang và cộng sự (Trung Quốc) đã chỉ ra một số cơ sở cũng như tiêu chí thành lập danh sách các tạp chí “đáng ngờ” của Trung Quốc

Nghiên cứu thú vị: Cơ hội cho các nhà khoa học nữ giành các giải thưởng khoa học không đặt theo tên nam giới thường cao hơn

Một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ một sự thật thú vị: các nhà khoa học nữ có nhiều cơ hội giành được các giải thưởng khoa học không đặt theo tên nam giới hơn là các giải thưởng được đặt theo tên một nhà khoa học nam nào đó.

Các huyến nghị về chính sách tự chủ trong giáo dục đại học tại Việt Nam

Tự chủ đại học là một trong những chính sách đại học quan trọng trong đổi mới giáo dục đại học tại các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia có một chính sách riêng về tự chủ đại học dựa trên các đặc điểm riêng. Dựa trên những kinh nghiệm đó, Việt Nam có thể rút ra các bài học để chính sách về tự chủ đại học hiệu quả hơn.

MẠO DANH CÁC BIÊN TẬP VIÊN KHÁCH MỜI ĐỂ XUẤT BẢN CÁC BÀI BÁO GIẢ MẠO

Hàng trăm các bài báo được công bố trên các tạp chí có phản biện đang bị gỡ bỏ sau khi bị phát hiện ra rằng chúng được công bố trên các số đặc biệt cho dù có chất lượng rất kém, nhờ những nhóm lừa đảo giả mạo làm biên tập viên khách mời.

Hệ sinh thái toàn cầu về học thuật và hợp tác nghiên cứu: Rủi ro và những yếu tố địa chính trị

Đại dịch COVID-19 đã làm sáng tỏ cũng như làm trầm trọng thêm những “nứt gãy” do áp lực trong các hệ thống giáo dục đại học quốc gia, cũng như những rủi ro đang nổi lên trong hệ sinh thái ở quy mô lớn hơn bao gồm nền giáo dục đại học và các hoạt động hợp tác nghiên cứu quốc tế.

Gợi ý xây dựng không gian lớp học cho học sinh trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Bài viết của tác giả David LaMaster đăng tải trên chuyên trang Edutopia mang đến gợi ý cho giáo viên trong việc sắp xếp, bày trí lớp học để đảm bảo mọi không gian đều được sử dụng một cách phù hợp và thông minh.

Hệ sinh thái toàn cầu về học thuật và hợp tác nghiên cứu

Đại dịch COVID-19 đã làm sáng tỏ cũng như làm trầm trọng thêm những “nứt gãy” do áp lực trong các hệ thống giáo dục đại học quốc gia, cũng như những rủi ro đang nổi lên trong hệ sinh thái ở quy mô lớn hơn bao gồm nền giáo dục đại học và các hoạt động hợp tác nghiên cứu quốc tế.

Học sinh sẽ cần gì khi một năm học mới lại bắt đầu?

Sau một năm học đầy những biến động không thể lường trước về mọi mặt, cả học sinh và giáo viên đều cần phải tập trung vào các mối quan hệ và lấy lại nhịp sống quen thuộc hàng ngày của trường học.

MỘT NƠI DUY NHẤT TẬP HỢP MIỄN PHÍ CÁC TÓM TẮT BÀI BÁO

Nhóm các nhà xuất bản gần đây đã đi đến sự đồng thuận về việc cung cấp các bản tóm tắt bài báo tới một kho lưu trữ đa ngành duy nhất.

“Làm việc tại nhà” đặt ra nguy cơ lớn với sự nghiệp của phụ nữ

Nếu có thể chỉ ra một trong những ảnh hưởng ít tiêu cực nhất của đại dịch Covid-19, có lẽ đó là việc Đại dịch đã góp phần kiến tạo và thúc đẩy một loại văn hoá làm việc mới - “văn hoá làm việc tại nhà”.

Cải thiện năng lực Toán học: vai trò của hứng thú học tập

Nghiên cứu của nhóm tác giả Yarhands Dissou Arthur và cộng sự tìm hiểu vai trò của các yếu tố động lực, sự hỗ trợ đồng trang lứa từ bạn bè, chất lượng dạy học và sự hứng thú của sinh viên đối với Toán học, thông qua bộ dữ liệu khảo sát tại một trường đại học công lập tại Ghana.