Giới thiệu sách: Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam: Chính sách và thực tiễn trong thế kỷ 21 (NXB Palgrave Macmillan)
Giới thiệu sách: Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam: Chính sách và thực tiễn trong thế kỷ 21 (NXB Palgrave Macmillan)

Cuốn sách "Quality Assurance in Vietnamese Higher Education: Policy and Practice in the 21st Century" (Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam: Chính sách và thực tiễn trong thế kỷ 21) là cuốn sách đầu tiên viết bằng tiếng Anh bàn luận về bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam.

Tuyển tập 24 bài viết: Những vấn đề cơ bản, ban đầu về xuất bản khoa học

Tạp chí Giáo dục giới thiệu tóm lược 24 bài viết về chủ đề “xuất bản khoa học” của TS. Nguyễn Hữu Cương (toàn văn các bài viết đã được đăng trên website của Tạp chí Giáo dục). Các nhà khoa học trẻ có thể đọc, tải và chia sẻ những thông tin căn bản, thiết thực trong các bài viết này.

Mã định danh nhà nghiên cứu: tầm quan trọng, ý nghĩa và một số hệ thống

Để tăng nhận diện kết quả nghiên cứu và tránh nhầm lẫn tên các nhà khoa học giống nhau, mỗi nhà nghiên cứu cần có những mã định danh duy nhất. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về tầm quan trọng và ý nghĩa của một số mã định danh nhà nghiên cứu.

Cơ hội xuất bản bài báo trên tạp chí Journal of University Teaching and Learning Practice

Tạp chí Giáo dục xin giới thiệu và tóm lược thông tin mời gửi bài báo khoa học cho Số đặc biệt về chủ đề “Đổi mới trong hoạt động đánh giá của giáo dục đại học: ảnh hưởng của đại dịch COVID-19” của tạp chí Journal of University Teaching and Learning Practice (Scopus, Q3, ESCI). Đây là một cơ hội tốt cho các nhà khoa học về lĩnh vực giáo dục học.

Tăng khả năng nhận diện bài báo (visibility): một số chiến lược cần lưu ý

Khi bài báo của bạn được đăng, bạn mong muốn sẽ có nhiều độc giả biết, đọc và có thể là trích dẫn. Khả năng tìm đọc của độc giả sẽ ảnh hưởng tới khả năng được trích dẫn và do đó nâng cao ảnh hưởng của tác giả bài báo. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về một số kỹ thuật tăng khả năng nhận diện bài báo của bạn.

Hướng dẫn soạn thư phản hồi ý kiến của phản biện và Tạp chí

Bản thảo bài báo được chỉnh sửa theo ý kiến của phản biện cần gửi cho tổng biên tập cùng với thư phản hồi. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về kỹ thuật soạn thư phản hồi ý kiến của phản biện.

Một số lỗi/thách thức thường gặp trong các nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội

Nghiên cứu khoa học là một trong hai tiêu chí chính để đánh giá chất lượng của nhà trường trong việc nâng cao, đảm bảo chất lượng của quá trình đào tạo. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm về một số lỗi hay thách thức thường gặp của các nhà nghiên cứu trẻ trong các trường đại học và cao đẳng hiện nay ở Việt Nam của TS. Trương Đình Thăng, thành viên Hội đồng biên tập của Vietnam Journal of Education.

Chỉnh sửa bản thảo bài báo và trả lời ý kiến của phản biện: Một số lưu ý

Đối với các nhà nghiên cứu, nói chung thường có một cảm giác hạnh phúc khi nhận được kết quả phản biện với yêu cầu chỉnh sửa (ít hoặc nhiều). Bởi khi đó, bạn có cơ hội khá lớn để được chấp nhận đăng bài báo. Để bài báo có thể được xuất bản, bạn phải chính sửa bản thảo theo góp ý của các phản biện. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về việc chỉnh sửa bài báo và trả lời ý kiến của phản biện.

Tiếp nhận kết quả phản biện của bài báo khoa học và cách xử lý

Bản thảo bài báo của bạn khi gửi cho tạp chí sẽ được phản biện bởi các nhà khoa học cùng chuyên ngành. Bài viết phân tích ý nghĩa kết quả phản biện và cách xử lý với mỗi kết quả đó của TS. Nguyễn Hữu Cương có thể giúp các nhà nghiên cứu trẻ có được kiến thức và kỹ năng trong xuất bản bài báo khoa học quốc tế.

Hướng dẫn viết Cover Letter khi gửi bản thảo bài báo cho tạp chí

Khi gửi bài báo (submit) cho tạp chí khoa học, thường có công đoạn chuẩn bị và gửi kèm Cover Letter. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về tầm quan trọng và bài mẫu Cover Letter.

Xuất bản trước, bình duyệt sau: Một kiểu xuất bản khoa học “lạ”?

Xuất bản học thuật thế giới có nhiều đổi mới từ khi internet xuất hiện. Gần đây, tạp chí F1000Research đã gây chú ý với một cách thức xuất bản có thể “lạ” với nhiều người: xuất bản mở theo hướng “xuất bản trước, bình duyệt sau”. Tạp chí Giáo dục trân trọng giới thiệu tới quý độc giả về hình thức xuất bản này.

Bình duyệt khoa học (peer review): một số hình thức và ưu điểm, nhược điểm

Bình duyệt (Phản biện) có các hình thức khác nhau và mỗi loại đều có ưu và nhược điểm. Mô hình bình duyệt được sử dụng thường sẽ khác nhau giữa các tạp chí của cùng một nhà xuất bản. Vì vậy, hãy kiểm tra chính sách bình duyệt của tạp chí bạn đã chọn trước khi gửi, để đảm bảo rằng bạn biết điều gì sẽ xảy ra và cảm thấy thoải mái với việc bài báo của mình được xem xét theo cách đó.

Những dấu hiệu nhận biết một bản thảo bài báo khoa học tốt

Khi hoàn thành bản thảo một bài báo khoa học, tác giả cần xem lại một cách cẩn thận trước khi gửi cho tạp chí để tránh bị từ chối trước khi được gửi đi bình duyệt (desk rejection). Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về những dấu hiệu nhận biết một bản thảo bài viết tốt.

Siêu bình duyệt (Mega Peer-Reviewer): mô hình và động lực của hoạt động bình duyệt khoa học

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công bố khoa học, nhu cầu tìm kiếm người bình duyệt, tìm kiếm người bình duyệt có chất lượng và năng suất đang trở nên cao hơn. Nghiên cứu được công bố dạng “preprint” của nhóm các tác giả Rice, D., Pham, B., Presseau, J., Tricco, A., & Moher, D. sẽ giới thiệu một khái niệm mới “siêu bình duyệt” (Mega Peer-Reviewer) và một số đặc điểm cũng như động lực cho hoạt động bình duyệt của họ.

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo theo APA 7th

Hiện nay, nhiều tạp chí đã yêu cầu sử dụng cách thức trình bày tài liệu theo chuẩn APA bản thứ bảy. Tuy vậy, nhiều tác giả Việt Nam vẫn chưa nắm được đầy đủ và thực hiện đúng theo chuẩn này trong các bài báo của mình. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo trong một bài báo khoa học theo APA 7th.

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tài liệu tham khảo (References)

Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về viết phần Tài liệu tham khảo (References) của một bài báo khoa học. Việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng là yêu cầu bắt buộc mà các tác giả phải nắm vững.

Không có ranh giới "trắng - đen" trong xuất bản khoa học nguỵ tạo

Xuất bản khoa học nguỵ tạo đã trở thành một vấn đề chuyên môn nhức nhối đối với các học giả và các tổ chức, cơ sở nghiên cứu và là một mối quan tâm của xã hội nói chung. Sự phát triển mạnh mẽ của các tạp chí khoa học đã làm dấy lên cuộc tranh luận về việc điều gì tạo nên khoa học chính thống, đúng đắn, đồng thời tập trung vào nhiệm vụ xác định và phân định ranh giới giữa các ấn phẩm khoa học trung thực và nguỵ tạo.

Hệ thống xuất bản tạp chí mở vje.vn theo chuẩn quốc tế của Vietnam Journal of Education

Nhân dịp Kỉ niệm 20 năm thành lập Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), nhằm xây dựng Vietnam Journal of Education theo các tiêu chuẩn xuất bản khoa học quốc tế, Tạp chí Giáo dục xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống xuất bản tạp chí khoa học mở theo chuẩn quốc tế - http://vje.vn, với sự đồng hành và tài trợ của công ty DUCAPITAL Holding.

23-25/6: Hội thảo khoa học quốc tế: “Thúc đẩy tính bền vững trong xuất bản khoa học: vai trò của các biên tập viên”

Hội thảo online: Đại hội đồng và Hội thảo online của Hiệp hội Biên tập khoa học châu Âu (The European Association of Science Editors, viết tắt là EASE) với chủ đề về vai trò của biên tập viên trong bối cảnh mới, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của xuất bản khoa học.