8 lỗi thường gặp khi viết tổng quan tài liệu nghiên cứu và cách khắc phục
8 lỗi thường gặp khi viết tổng quan tài liệu nghiên cứu và cách khắc phục

Tạp chí Giáo dục trân trọng giới thiệu và lược dịch bài viết “8 common problems with literature reviews and how to fix them” của tác giả Neal Haddaway, đăng trên trang tin The London school of Economics and Political Sciences. Nội dung của bài trình bày 8 lỗi thường gặp trong các bài tổng quan tài liệu, kèm theo đó là những ví dụ cụ thể cho từng vấn đề, đồng thời đưa ra các giải pháp thực tế để giảm thiểu những lỗi đó

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Thảo luận (Discussion)

Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về viết phần Thảo luận (Discussion), phần có ý nghĩa nhất của một bài báo khoa học. Trong phần này, tác giả phải bàn luận kết quả nghiên cứu của mình trong sự tương quan và mối liên hệ với các nghiên cứu khác.

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Kết quả nghiên cứu (Research findings)

Phần Research findings có vai trò cũng rất quan trọng trong một bài báo có chất lượng quốc tế và thường có cấu trúc không giống nhau tuỳ thuộc vào phương pháp nghiên cứu và cả những kết quả mà nghiên cứu tìm ra/phát hiện. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về viết phần Kết quả nghiên cứu của một bài báo khoa học.

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Phương pháp nghiên cứu (Research methods)

Khi đọc phần phương pháp nghiên cứu, biên tập viên và người bình duyệt sẽ cơ bản thấy được khả năng nghiên cứu, sự chuyên nghiệp trong nghiên cứu của tác giả. Thông tin được viết trong phần này phải đủ chi tiết để người đọc đánh giá được sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, quy trình thu thập và xử lý dữ liệu bạn đã sử dụng. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương.

Kỹ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review)

Phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review) được coi là phần khó viết nhất trong khi viết một bài báo khoa học. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương về viết phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review) của một bài báo khoa học, bao gồm: mục đích, cấu trúc và các bước để xây dựng phần Tổng quan nghiên cứu. 

Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi các nghiên cứu về hành vi con người như thế nào?

Đại dịch Covid-19 cho chúng ta những bài học quan trọng về khủng hoảng, tác động của truyền thông và thông tin sai lệch, đồng thời thúc đẩy những thay đổi về cách thức tiến hành các nghiên cứu hướng tới vấn đề sức khỏe cộng đồng của các nhà khoa học.

Cách viết “Cover letter” gửi tới các tạp chí chất lượng cao

Cover letter là bức thư ngắn của bạn gửi tới ban biên tập và rất có thể sẽ ảnh hưởng tới quyết định có gửi bài báo tới người bình duyệt hay từ chối (desk reject). Bài viết sẽ hướng dẫn các tác giả sơ lược về cách viết cover letter.

Kĩ năng viết bài báo khoa học: Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Đặt vấn đề (Introduction)

Cấu trúc 5 nội dung và “theo hình phễu” của một phần Đặt vấn đề tốt: bài viết chia sẻ kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương.

Phát hiện gian lận trong kết quả công bố trên tạp chí SCIE (WOS), Q1 (SCOPUS) và vai trò của dữ liệu trong nghiên cứu

Một nhà khoa học thần kinh nổi tiếng người Đức đã thực hiện hành vi sai trái khoa học trong đó ông tuyên bố đã phát triển một kỹ thuật theo dõi não có thể đọc được một số suy nghĩ của người bị liệt.

Kiểm định chất lượng Giáo dục đại học Việt Nam: Thành tựu và thách thức sau 12 năm phát triển

Bài báo này mô tả sự phát triển cũng như cách tiếp cận của Việt Nam đối với hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đại học, trong đó tập trung phân tích, đưa ra các thành tựu cũng như thách thức cần vượt qua.

Gamification In Education: Thực trạng, Xu thế và Những khoảng trống

Nghiên cứu của J. Martí‐Parreño, E. Méndez‐Ibáñez  và A. Alonso‐Arroyo  cung cấp một một đánh giá tài liệu toàn diện về việc sử dụng trò chơi trong giáo dục (gamification in education), điều này sẽ giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về xu hướng nghiên cứu này đã phát triển như thế nào trong những năm qua.

Một số loại bài báo khoa học: một cách phân loại từ Taylor and Francis

Có nhiều loại bài báo khác nhau. Mặc dù không thể đề cập hết từng loại bài báo ở đây, nhưng bản tin này sẽ giới thiệu về các loại bài báo (báo cáo khoa học) phổ biến nhất mà các nhà nghiên cứu có thể cân nhắc gửi để xuất bản.

Quyền từ chối trích dẫn - phải chăng là một sự đi ngược lại với văn hoá trích dẫn khoa học?

Một nghiên cứu – công bố về một vấn đề hiếm gặp về quyền từ chối trích dẫn trên tạp chí Scientometrics (Nhà xuất bản Springer).

Một số lưu ý khi khi chọn từ khóa (keywords) cho bài báo khoa học

Bài viết trình bày cách lựa chọn từ khóa (keywords) cho một bài báo khoa học để bài báo dễ được tìm kiếm và nhận diện thông qua các công cụ tìm kiếm tự động.

Nghiên cứu mới về số lượt trích dẫn các bài báo khoa học trên Sci-Hub ‘nhầm lẫn giữa nguyên nhân và kết quả’

Theo một báo cáo mới nhất được xuất bản trực tuyến trên tạp chí Scientometrics, nhóm nghiên cứu (trong đó Juan C. Correa là tác giả chính), các bài báo khoa học có thể tải xuống được từ Sci-Hub - một trang web bất hợp pháp chuyên cung cấp các tài liệu vi phạm bản quyền - được trích dẫn với số lượt gần gấp đôi so với các bài báo không có trên trang này.

Giới thiệu sách: “Huấn luyện” và “Cố vấn” vì sự phát triển của nền học thuật

Trong cuốn sách “Huấn luyện và Cố vấn vì sự phát triển của nền học thuật”, hai tác giả Kay Guccione và Steve Hutchinson coi việc cố vấn và huấn luyện là chìa khóa để xây dựng văn hóa học tập trong môi trường giáo dục đại học. Cuốn sách đã cung cấp các công cụ, sự rõ ràng và khuôn khổ cho những chương trình hỗ trợ cố vấn để phát triển thực hành và thử nghiệm.

Một số lưu ý khi viết phần Tóm tắt (Abstract) của một bài báo khoa học

Bài viết trình bày cách viết Tóm tắt (Abstract) của một bài báo khoa học để có được các nội dung: bối cảnh, mục đích/trọng tâm, phương pháp, kết quả nghiên cứu và kết luận.

Vì sao các nhà nghiên cứu không tự sửa chữa những sai sót của mình trong hồ sơ khoa học?

Bình luận về dự án ‘Loss-of-Confidence’, một nghiên cứu về sự tự điều chỉnh của các nhà tâm lý học, Julia M. Rohrer cho rằng trên thực tế, việc tự điều chỉnh trong nghiên cứu đã xuất bản diễn ra không thường xuyên và còn mất một khoản cho ‘chi phí’ danh tiếng.

Quan hệ nhân quả và sự phức tạp của trong đánh giá về tác động của nghiên cứu

Tạp chí Giáo dục xin trân trọng lược dịch và giới thiệu bài viết về quan hệ nhân quả và sự phức tạp trong đánh giá tác động của nghiên cứu với tiêu đề “Causality and complexity in impact statements: Is it time to rethink a one-size-fits-all approach to writing about impact?”

Chỉ số Altmetrics và những lợi ích trong nghiên cứu khoa học

Thuật ngữ ‘altmetrics’ (alternative metrics - các chỉ số thay thế) được đặt ra đầu tiên trong một tweet vào năm 2010. Từ đó, sự phổ biến và phát triển của nó sau đó ngày càng bùng nổ.