Bên cạnh các số báo theo quy định, các tạp chí khoa học thường mở các số đặc biệt nhằm tập trung vào một chủ đề nghiên cứu cụ thể trong phạm vi nghiên cứu của tạp chí. Bên cạnh các lợi ích khoa học, các số đặc biệt có thể giúp các nhà khoa học nâng cao khả năng công bố của bản thảo.
Tạp chí Giáo dục trân trọng thông báo về việc xuất bản Tập 23, số 6, kì 2 tháng 3, gồm 10 bài báo, của 28 tác giả đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu trên cả nước
Các vấn đề xung quanh các tạp chí truy cập mở “săn mồi” phần lớn được thổi phồng quá mức, và đặc biệt là các vấn đề được những nhà xuất bản thương mại lớn liên tục áp đặt lên hệ thống truyền thông học thuật. Bài viết này lược dịch một phần bài bình luận về công trình “Các yếu tố ảnh hưởng tới dòng chảy tri thức học thuật trong khoa học môi trường” của Sonne và cộng sự (2020), do Olivier Pourret và cộng sự thực hiện.
Lo ngại chính được nhóm tác giả đưa ra là công trình của Sonne và cộng sự đã hiểu sai khi nhận định về bức tranh chung của các công trình truy cập mở, cũng như các hướng dẫn liên quan đến kế hoạch S. Bài viết này lược dịch một phần bài bình luận về công trình “Các yếu tố ảnh hưởng tới dòng chảy tri thức học thuật trong khoa học môi trường” của Sonne và cộng sự (2020), do Olivier Pourret và cộng sự thực hiện.
Từ các thông tin được chia sẻ tại các Hội thảo khoa học gần đây, do các tạp chí khoa học tổ chức, cũng như thực tiễn hội nhập quốc tế thành công của nhiều tạp chí khoa học ở Việt Nam, có thể thấy được xu hướng hợp tác quốc tế trong xuất bản học thuật.
Cuộc cách mạng về dữ liệu mở sẽ không xảy ra nếu hệ thống học thuật không ghi nhận giá trị của việc chia sẻ dữ liệu một cách tương đương với quyền tác giả của các bài báo nghiên cứu.
Sau khi được kiểm tra độ tin cậy, quá trình phân tích kết luận rằng những bài báo khoa học có tiêu đề càng "hài hước" càng có số lượt trích dẫn cao hơn. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu bày tỏ nghi ngờ về kết quả này.
Sau khi đọc bài báo “Journal Citation Reports và định nghĩa về tạp chí săn mồi: Trường hợp của Multidisciplinary Digital Publishing Institute (MDPI)” (doi: 10.1093 / resval / rvab020) của Oviedo-García, chúng tôi hiểu rằng quyền truy cập mở vàng - miễn phí truy cập các nghiên cứu đã xuất bản - đôi khi bị hiểu nhầm và nhầm lẫn với các phương thức xuất bản săn mồi.
Các nghiên cứu trắc lượng thư mục khoa học cho thấy những thành kiến dai dẳng trong xu hướng trích dẫn. Chẳng hạn, phụ nữ và người da màu ít được trích dẫn hơn so với nam giới. Ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu kêu gọi cộng đồng khoa học thừa nhận những bất bình đẳng trong thực hành trích dẫn cũng như quan tâm đến các nghiên cứu từ các nhóm thường được trích dẫn ít hơn. Một số người gọi ý tưởng này là “đạo đức trích dẫn” hoặc “công lý trích dẫn”.
Ít nhất 140 tạp chí khoa học tại Australia đã đình bản trong thập niên 2010 vừa qua. Đáng chú ý, 75% trong số đó là các tạp chí về lĩnh vực nghệ thuật, khoa học xã hội và nhân văn. Đây là một tín hiệu đáng quan ngại đối với nền học thuật tại quốc gia này.
Hiệp hội Tác giả Y Khoa Hoa Kỳ (AMWA), Hiệp hội Tác giả Y Khoa châu Âu (EMWA) và Hiệp hội Chuyên gia Xuất bản Y khoa Quốc tế (ISMPP) thừa nhận các thách thức đối với xuất bản khoa học do các “predatory journal” (tạp chí "săn mồi") và các nhà xuất bản đứng sau gây ra, trong đó sử dụng những phương pháp làm suy giảm chất lượng, tính liêm chính và độ tin cậy của các nghiên cứu khoa học. Tuyên bố chung này bổ sung một số hướng dẫn nhằm xác định các đặc trưng của những tạp chí "săn mồi".
Kế hoạch P cho truy cập mở đề xuất các trường đại học sẽ là bên chi trả phí xử lý bài viết (APC) cho các nhà nghiên cứu công tác tại đơn vị của mình.
Trong phiên báo cáo này, báo cáo viên Nguyễn Thị Thu Hằng và nhóm nghiên cứu VSE sẽ chia sẻ tới các nhà khoa học về các thông tin liên quan đến ORCID, ScopusID, PubllonID,... vai trò và khuyến nghị.
Một vụ kiện mang tính bước ngoặt về vấn đề bản quyền, khi hai nhà xuất bản khoa học lớn đã đệ đơn kiện trang web nổi tiếng ResearchGate do lưu trữ 50 bài báo có bản quyền của họ, mới đây đã đi đến hồi kết - mặc dù cả hai bên đều cho biết sẽ kháng cáo.
Các nhà nghiên cứu đến từ khắp nơi trên thế giới đang truy cập các tài liệu nghiên cứu trên Sci-Hub, trong đó, dẫn đầu là các nhà nghiên cứu đến từ Trung Quốc, với hơn 25 triệu lượt tải trong tháng 02/2022.
Các nhà nghiên cứu từ các quốc gia thu nhập thấp ít khi xuất bản các nghiên cứu của họ trên những tạp chí cho phép truy cập miễn phí, ngay cả trong trường hợp họ đủ điều kiện được miễn chi phí đăng bài.
Dự án OpenAlex sẽ lập chỉ mục hàng trăm triệu tài liệu nghiên cứu và các quan hệ giữa chúng. Đây được cho sẽ là dự án thiết lập cơ sở dữ liệu khoa học quy mô và tham vọng nhất của thế giới; đặc biệt hơn, OpenAlex sẽ cho phép truy cập mở hoàn toàn miễn phí.
Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH đang quan tâm tới xuất bản bài báo hơn là xuất bản sách- một xu hướng tương tự như lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học).
Khi bàn đến việc nghiên cứu và xuất bản một công trình khoa học, dạng thiết kế nghiên cứu đầu tiên chúng ta thường nghĩ đến là thiết kế nghiên cứu thí nghiệm truyền thống. Tuy nhiên, còn có một loại thiết kế nghiên cứu khác có bản chất “quan sát” cao hơn, và thường được gọi là các “nghiên cứu quan sát”.
Toà án tại thành phố Delhi (Ấn Độ) sẽ xem xét vụ kiện và xác định trang web chia sẻ bài báo khoa học “lậu” Sci-hub có vi phạm luật bản quyền Ấn Độ hay không. Phán quyết của toà được dự báo sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến tương lai của xuất bản học thuật trên quy mô lớn hơn.