Thách thức trong việc quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam thông qua giảng dạy bằng Tiếng Anh
Thách thức trong việc quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam thông qua giảng dạy bằng Tiếng Anh

Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã quốc tế hóa giáo dục đại học bằng việc áp dụng chương trình học từ các tổ chức nước ngoài và giảng dạy bằng tiếng Anh (EMI). Chính sách này đã mang lại nhiều đổi mới tích cực trong lĩnh vực giáo dục nhưng vẫn còn tồn tại số thách thức.

Tác động của công cụ viết sử dụng trí tuệ nhân tạo tới nội dung và cách tổ chức bài luận của học viên: Quan điểm của giáo viên dạy tiếng Anh

Nghiên cứu của Marzuki và cộng sự có mục tiêu chính là tìm hiểu các công cụ viết sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện đang có sẵn và đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với bài luận của học viên, đặc biệt là về nội dung và cách tổ chức, từ cảm nhận của các giáo viên dạy tiếng Anh của các học sinh học tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL). Bằng cách sử dụng một phương pháp định tính, nhóm tác giả thiết kế nghiên cứu này dưới dạng nghiên cứu trường hợp.

Một số yếu tố nâng cao cơ hội việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên Việt Nam và hàm ý chính sách

Nghiên cứu của nhóm tác giả Ly Thi Tran và cộng sự tìm hiểu về cơ hội việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên từ góc nhìn của các nhà tuyển dụng tại sáu tỉnh miền núi có điều kiện kinh tế phát triển thấp ở Việt Nam, từ đó cung cấp các hàm ý chính sách quan trọng cho công tác hướng nghiệp và gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên, đặc biệt là việc làm tại địa phương.

Khoảng cách hiệu suất thị trường lao động và vai trò của giáo dục trung cấp nghề tại trường trung học cơ sở tại Hàn Quốc

Nghiên cứu của hai tác giả Kyung Hee Park và Jinyoung Yu khám phá cơ chế hoạt động của thị trường lao động bằng cách xác định vai trò của giáo dục trung cấp nghề đối với lao động trẻ Hàn Quốc đã tốt nghiệp trung học. Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu tập trung vào chính sách của Trường Trung học Meister (MHS) nhằm thúc đẩy vị trí dẫn đầu của trường này trong giáo dục trung học dạy nghề ở Hàn Quốc.

Triển khai sử dụng công nghệ số trong giáo dục mầm non: Kinh nghiệm từ việc sử dụng bảng tương tác

Nghiên cứu của tác giả ​​Maryam Bourbour và cộng sự tìm hiểu cách thức mà một thiết bị công nghệ số cụ thể - bảng tương tác (IWB) - hỗ trợ công việc giảng dạy của giáo viên mầm non. Thông qua các nghiên cứu thực địa trong các năm 2017-2018 với 5 giáo viên mầm non và 22 học sinh độ tuổi 4-6 tại Thuỵ Điển, kết quả thu được đã làm sáng tỏ một số vấn đề trong mối quan hệ giữa sự hỗ trợ của công nghệ với hoạt động sư phạm của giáo viên.

Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa gia đình và nhà trường

Giáo dục con người là nhiệm vụ lâu dài và vất vả, đòi hỏi sự phát triển nhất quán và kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình là quan trọng hơn cả. Do đó, nhà trường hay giáo viên nói riêng có thể tạo điều kiện nhằm kết nối chặt chẽ với gia đình để cung cấp cho học sinh sự hỗ trợ sâu sắc, trong lẫn ngoài lớp học. Đây cũng chính là vấn đề được đề cập trong bài báo “Fostering the Home-to-School Partnership” của Rachelle Dené Pot.

Đổi mới quản trị và trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học châu Á

Nghiên cứu của Varghese & Martin cho rằng các cơ sở giáo dục đại học tại châu Á đã trở nên độc lập hơn trong hoạt động của mình, với sự gia tăng tương ứng rõ rệt về hiệu quả hành chính, khả năng huy động nguồn lực và lượng nguồn lực mà các tổ chức huy động. Tuy nhiên, rất khó để đưa ra kết luận liệu việc tăng quyền tự chủ có dẫn đến cải thiện chất lượng dịch vụ do các trường đại học cung cấp hay không.

5 biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến

Với mục đích giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy trực tuyến, nghiên cứu của hai tác giả Carolina Lara Robles và Cynthia Enciso Centeno đề xuất một số giải pháp cải thiện giờ dạy và phát triển kĩ năng của giáo viên trong môi trường số.

Chuẩn bị tâm thế cho các nhà khoa học bước vào hệ thống “Khoa học - Chính sách” trong bối cảnh chuyển đổi số

Trước làn sóng của những tiến bộ của khoa học trong thời gian gần đây, cần có sự tham gia tích cực hơn của yếu tố Khoa học - Chính sách trong bối cảnh mọi mặt của đời sống con người đang phụ thuộc rất lớn vào khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, hiện các nhà khoa học vẫn thiếu sự chuẩn bị và đào tạo về khái niệm khoa học-chính sách, nhất là trong bối cảnh còn nhiều khác biệt giữa các quốc gia trong việc nhận thức vấn đề này.

Xây dựng và phát triển mô hình học tập iSTEM cho học sinh trung học

Nghiên cứu này tích hợp giữa giáo dục STEM và giáo dục trí tưởng tượng với phương pháp học tập dựa trên dự án, đồng thời phát triển một bộ phương pháp học “iSTEM (trí tưởng tượng, khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học)” để xây dựng chỉ số năng lực iSTEM cho học sinh trung học chuyên nghiệp và khám phá ứng dụng và hiệu quả của mô hình học tập.

Phương pháp mở rộng vốn hiểu biết của học sinh tiểu học về các hình thái của công nghệ

Các nghiên cứu về nhận thức và hiểu biết của học sinh về công nghệ hiện nay đã chỉ ra rằng học sinh vẫn chưa được trang bị đủ kiến thức về công nghệ, do đó, nghiên cứu này tìm hiểu về cách thức mở rộng hiểu biết của học sinh về cách công nghệ được thể hiện trong các hoạt động trong lớp.

Tích hợp trí tuệ nhân tạo vào bài học khoa học: Kinh nghiệm và quan điểm của giáo viên

Bài viết này báo cáo về một nghiên cứu thí điểm gói bài học mới trong các lớp học khoa học để giới thiệu cho học sinh ý tưởng về AI. Ba giáo viên khoa học từ các trường khác nhau đã thí điểm gói bài học với các nhóm nhỏ học sinh và đưa ra phản hồi về tài liệu cũng như cách thực hiện.

Tìm hiểu về cách trí tuệ nhân tạo tổng hợp và biến đổi việc đánh giá trong giáo dục đại học

Trí tuệ nhân tạo mang lại cả cơ hội và thách thức cho giáo dục đại học. Các tài liệu hiện có chưa nghiên cứu kỹ lưỡng xem công nghệ này sẽ tác động như thế nào đến việc đánh giá trong giáo dục đại học. Đánh giá phạm vi này sử dụng cách tiếp cận có tư duy tiến bộ để điều tra cách trí tuệ nhân tạo tổng hợp biến đổi việc đánh giá trong giáo dục đại học.

Mô hình trao đổi sáng tạo nhằm phát triển kỹ năng nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo

Bài viết này trình bày một mô hình phát triển chuyên môn cho giáo dục nghệ thuật mầm non. Các nguyên tắc chung làm nền tảng cho giáo dục mầm non và giáo dục nghệ thuật bao gồm việc thừa nhận vai trò quan trọng của những trải nghiệm và mối quan hệ ban đầu cũng như các cơ hội học tập có chất lượng là nền tảng cho sự phát triển tích cực của trẻ.

Sức mạnh của sự gắn kết: Sự tương tác và giá trị trong hoạt động vui chơi nhóm của trẻ em trong các chương trình mầm non

Nghiên cứu của nhóm tác giả tập trung vào việc trẻ em tham gia vào các phòng mẫu giáo và các nhóm vui chơi tương ứng. Nhóm tác giả đã nghiên cứu quá trình thuộc về mặt quyền lực (power) được sử dụng bởi các cá nhân. Nhận thức được cách thức hoạt động của quyền lực ở trẻ em là điều quan trọng để hiểu và đảm bảo sự thuộc về của mọi trẻ trong nhóm.

Giới thiệu môi trường học tập linh hoạt với công nghệ hỗ trợ quyền tự chủ và ưu tiên học tập của sinh viên

Nghiên cứu này khám phá việc hỗ trợ quyền tự chủ (learner autonomy) và ưu tiên học tập (learning preference) trong giáo dục đại học, giới thiệu một môi trường học tập linh hoạt và cá nhân hóa với công nghệ hậu đại dịch. Từ đó, hỗ trợ thúc đẩy tính tự chủ của người học trong giáo dục đại học

Phát triển gia sư kỹ thuật số làm trung gian giữa sinh viên, trợ giảng và giảng viên

Trong bài viết này, nhóm nghiên cứu thiết kế một gia sư kỹ thuật số dựa trên ngôn ngữ tự nhiên đóng vai trò trung gian giữa sinh viên, trợ giảng và giảng viên. Mục đích của gia sư kỹ thuật số là hỗ trợ người học tự động hóa trong suốt thời gian giảng bài bằng các cuộc trò chuyện dựa trên ngôn ngữ tự nhiên.

Kích thích sự phát triển khả năng nhịp điệu của học sinh với các hoạt động âm nhạc ở trường mẫu giáo Montessori

Nghiên cứu được trình bày nhằm mục đích tìm hiểu về ảnh hưởng của các hoạt động âm nhạc và vận động tích hợp, được tổ chức theo phương pháp sư phạm Montessori, đối với sự phát triển khả năng âm nhạc của trẻ mẫu giáo ở trường mẫu giáo Montessori.

Thành công trong học tập của sinh viên đại học năm thứ nhất: Tầm quan trọng của việc điều chỉnh học tập

Nghiên cứu thực nghiệm này điều tra xem động lực nội tại, năng lực học tập, hành vi tự điều chỉnh trong học tập và sự hài lòng với chương trình cấp bằng đã chọn ảnh hưởng như thế nào đến việc điều chỉnh học tập ở trường đại học cũng như cách các biến số và sự điều chỉnh này ảnh hưởng đến ba chỉ số quan trọng về thành công của sinh viên.

Mức độ hiểu biết về logistics kỹ thuật số của sinh viên đại học Thổ Nhĩ Kỳ

Trong ngành Logistics, quá trình chuyển đổi kỹ thuật số có thể mang lại những lợi ích đáng kể về mặt xã hội. Việc áp dụng rộng rãi các công nghệ kỹ thuật số trong ngành hậu cần là rất quan trọng trong lĩnh vực này. Nghiên cứu này giúp các tổ chức học thuật xác định các yếu tố cần thiết để tạo ra cơ sở hạ tầng chương trình giảng dạy hậu cần thân thiện với công nghệ.

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19