10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023
10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023.

Quan điểm, chính sách và định hướng phát triển giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới

Giáo dục mầm non được coi là sứ mệnh quan trọng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của cộng đồng. Sự phát triển của giáo dục mầm non là quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào giai đoạn tiểu học và đáp ứng xu thế giáo dục thế giới. Đặc biệt, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non góp phần cải thiện giáo dục phổ thông và nguồn nhân lực quốc gia, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện của người Việt Nam.

Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Giảm tổ hợp xét tuyển, nhưng vẫn đảm bảo công bằng và tự chủ

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2+2 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD–ĐT) đã nhận được sự ủng hộ lớn từ dư luận. Theo các chuyên gia, tác động của phương án này tới việc tuyển sinh đại học (ĐH) từ năm 2025 chắc chắn là có, nhưng không đáng lo ngại bởi các trường ĐH với tinh thần tự chủ tuyển sinh, họ sẵn sàng thiết kế các tổ hợp xét tuyển mới thích ứng với phương án thi mới, nhưng vẫn đảm bảo công bằng cho thí sinh…

Video truyền thông về công tác xã hội và tư vấn tâm lý trong trường học

Bộ GD&ĐT vừa phê duyệt video truyền thông về công tác xã hội và tư vấn tâm lý trong trường học với tựa đề "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".

Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 21/12/2023, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Tiếp tục phối hợp hiệu quả công tác pháp chế giữa Bộ GDĐT và Bộ Tư pháp

Ngày 19/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) và Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả phối hợp thực hiện công tác pháp chế giữa hai Bộ năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024. Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc và Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng chủ trì hội nghị.

Hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu

Ngày 19/12, tại Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu. Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái và Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì hội thảo.

Tham góp luận cứ khoa học xây dựng Dự thảo Luật Nhà giáo

Chiều 19/12, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học “Chính sách, pháp luật về Nhà giáo - Lý luận và thực tiễn”.

Bộ GDĐT tuyên dương học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học kỹ thuật quốc tế

Chiều 16/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức gặp mặt và tuyên dương học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học Kỹ thuật quốc tế năm 2023.

Việt Nam chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn

Trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản, ngày 16/12, Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn đã tham dự nhiều hoạt động của đoàn.

Phó Chủ tịch nước gặp mặt học sinh đoạt giải Olympic và KHKT quốc tế năm 2023

Chiều 15/12, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã gặp mặt và tuyên dương học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2023. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Ngô Thị Minh.

10 năm thực hiện Nghị quyết 29: Đạt được nhiều thành tựu quan trọng, hoàn thành cơ bản các mục tiêu đề ra

Ngày 14/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết 29).

Tạp chí Kinh tế và Phát triển của Trường Đại học Kinh tế quốc dân chính thức ghi tên vào danh sách tạp chí thuộc danh mục Scopus

Ngày 10/12/2023, sau quá trình nỗ lực bền bỉ, lâu dài, cùng quy trình đăng ký, thẩm định, đánh giá và xét duyệt hồ sơ nghiêm ngặt, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (Journal of Economics and Development - JED) của Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) đã chính thức ghi tên vào danh sách các tạp chí thuộc danh mục Scopus. Đây là bước tiến lớn, đóng góp vào chiến lược quốc tế hóa của NEU và góp phần tăng cường nhận diện khoa học của Việt Nam trên các diễn đàn học thuật quốc tế.

Giáo dục STEM - Góc nhìn và bài học quốc tế

Giáo dục STEM đang nhận được sự quan tâm của các cấp quản lí giáo dục, các nhà trường và giáo viên phổ thông ở Việt Nam. Trong bài viết này, tác giả Khổng Thị Diễm Hằng (Đại học Monash) đưa ra định nghĩa về giáo dục STEM, so sánh tình hình giáo dục STEM ở Việt Nam và trên thế giới, cuối cùng rút ra một số bài học cho việc thực hiện giáo dục STEM ở Việt Nam.

Quản trị chất lượng giáo dục đại học: xu hướng, thực trạng và khuyến nghị

Nghiên cứu của Lê Lâm và cộng sự cung cấp cái nhìn tổng quan về các xu hướng toàn cầu trong quản trị chất lượng giáo dục đại học, đồng thời đánh giá thực trạng quản trị chất lượng đại học thông qua phân tích tài liệu và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2022. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam.

Nghị quyết 29: Đầu tư ngân sách lớn cho giáo dục, diện mạo trường lớp thay đổi

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29 với ngân sách đầu tư cho giáo dục được quan tâm, chú trọng, cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị… phục vụ cho công tác dạy và học ở các tỉnh thành đã ghi nhận kết quả đáng kể.

Xã hội hóa và đa dạng sách giáo khoa – điểm đột phá của chương trình GDPT mới

Một trong những thay đổi quan trọng và nổi bật khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 là sự thay đổi trong quan điểm và triển khai biên soạn sách giáo khoa. Theo đó, sách giáo khoa không còn là “pháp lệnh” mà chỉ là công cụ giáo dục. Vì vậy, sách giáo khoa cũng không còn là sản phẩm độc quyền, duy nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà được xã hội hóa với sự tham gia của nhiều tổ chức với nhiều bộ sách và chịu sự kiểm duyệt chất lượng nội dung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

“Phổ cập” phương pháp giáo dục STEM ở cấp tiểu học

Sau thời gian thực hiện thí điểm đưa giáo dục STEM vào cấp tiểu học trong năm học 2022-2023 ở một số tỉnh thành, từ năm học 2023-2024, Bộ Giáo dục và Đào đã đưa STEM trở thành hoạt động bắt buộc ở các trường tiểu học trên cả nước

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục: Cơ sở vật chất vẫn chưa đáp ứng nhu cầu

Trong điều kiện khó khăn, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các địa phương đã nỗ lực bố trí kinh phí, huy động các nguồn lực để đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất cho ngành giáo dục. Tuy nhiên, hệ thống trường lớp, trang thiết bị phục vụ giáo dục vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của chương trình giáo dục phổ thông mới.

 

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19