Quản lý giáo dục thường xuyên – Giáo dục nghề nghiệp: Cần tháo gỡ các điểm nghẽn
Quản lý giáo dục thường xuyên – Giáo dục nghề nghiệp: Cần tháo gỡ các điểm nghẽn

Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) mới cho biết, dự kiến cuối tháng 11/2024 sẽ phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) tổ chức hội nghị toàn quốc tháo gỡ điểm nghẽn đối với các Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Giáo dục nghề nghiệp (GDTX-GDNN), đồng thời sẽ đề xuất với Chính phủ sửa đổi Nghị định 127 về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục trong lĩnh vực này.

Đổi mới dạy, học môn Ngữ văn phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh

Trong một thời gian dài, việc học Văn ở một số nơi đã xảy ra tình trạng học theo khuôn mẫu, lối mòn, học vẹt, học thuộc lòng, học chỉ để lấy điểm. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy, học, đánh giá môn Ngữ văn vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để cả giáo viên và học sinh được thực sự phát triển năng lực bản thân mình.

Xây dựng tinh thần doanh nhân, khởi nghiệp cho học sinh sinh viên

Xây dựng, hình thành và thúc đẩy tinh thần doanh nhân, tinh thần khởi nghiệp của học sinh, sinh viên góp phần phát triển đội ngũ doanh nhân có tầm nhìn, trí tuệ, đạo đức, tinh thần kinh doanh, làm giàu chính đáng, có trách nhiệm xã hội, đóng góp xứng đáng cho các mục tiêu phát triển đất nước là mục tiêu của ngành giáo dục, đào tạo đến năm 2030.

Đổi mới sách giáo khoa: Lộ trình thực hiện và các giải pháp quản lí

Đổi mới sách giáo khoa (SGK) là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của ngành giáo dục. Theo Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT), đến năm 2025 sẽ kết thúc chu kỳ thực hiện SGK mới, Bộ sẽ tổ chức tổng kết đánh giá quá trình xã hội hóa việc biên soạn, phát hành, in ấn và hiệu quả sử dụng sách giáo khoa.

Tăng cường hiểu biết và thực hiện pháp luật cho học sinh với “8 chữ không”

Cùng với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo tri thức cho học sinh, sinh viên thì công tác giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật là nhiệm vụ quan trọng góp phần đào tạo những công dân toàn diện cho đất nước. Trong việc phát triển con người toàn diện, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), “giáo dục đặc biệt chú ý đến phát triển đạo đức và nhân cách”, mà “căn cứ của đạo đức, bắt đầu của đạo đức lại từ việc tuân thủ pháp luật”.

Hướng tới mục tiêu kiên cố hóa 100% trường học vào năm 2030: Những con số ấn tượng

Công tác kiên cố hoá trường, lớp và nhà công vụ cho giáo viên đã đạt được những kết quả rõ rệt trong thời gian qua, trong đó xã hội hoá là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển bền vững hệ thống giáo dục Việt Nam.

Xã hội hóa: Giải pháp quan trọng và cần thiết phát triển giáo dục

Điều kiện ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, việc xã hội hóa giáo dục có vai trò rất quan trọng nhằm thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW.

Danh sách ứng viên chức danh GS, PGS năm 2024 ngành Khoa học Giáo dục; Tâm lí học; Liên ngành Triết học - Chính trị học - Xã hội học

Tạp chí Giáo dục trích giới thiệu danh sách ứng viên chức danh GS, PGS năm 2024 (Xét tại Phiên họp lần thứ II của HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029, ngày 2-3/11/2024) theo công bố của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

Chống lãng phí

Tạp chí Giáo dục trân trọng giới thiệu bài viết “Chống lãng phí” của đồng chí TÔ LÂM, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được đăng trên Tạp chí Tuyên giáo (ngày 13/10/2024).

Định hướng giải pháp tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Chiều 2/11, tại trụ sở Chính phủ diễn ra phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Uỷ ban chủ trì phiên họp.

Nâng cao nhận thức Luật Giao thông đường bộ cho sinh viên khu vực Bắc Trung bộ

Ngày 2/11, tại Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và Công ty Honda Việt Nam, Quỹ bảo hiểm xe cơ giới - Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức “Hội thi tìm hiểu Luật giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô an toàn” khu vực Bắc Trung bộ năm 2024.

Quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên

Ngày 30/10/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Thông tư số 13/2024/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập và giáo viên dự bị đại học.

Khung năng lực số góp phần phát triển nguồn nhân lực số cho đất nước

Ngày 1/11, tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức tọa đàm lấy ý kiến dự thảo Thông tư ban hành khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Xây dựng văn hóa học đường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo đúng tinh thần của Nghị quyết 29-NQ/TW, những năm qua, các địa phương, nhà trường luôn chú trọng xây dựng văn hóa học đường cho học sinh. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện nhân cách, đạo đức và phẩm chất cho học sinh, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, hướng tới việc xây dựng một môi trường sư phạm an toàn, lành mạnh.

Xã hội hóa giáo dục sẽ thúc đẩy Tiếng Anh sớm trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong nhà trường

Vừa qua, Bộ chính trị đã ban hành Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 về tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh từng bước đưa Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 trong nhà trường. Đây là chủ trương lớn, hy vọng sẽ thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay.

Những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố những điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo và chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về Quy chế tuyển sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông

Năm học 2024-2025 là năm khép kín chu kỳ thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ lớp 1 đến lớp 12. Theo đó, năm học này thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông (THPT) và thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện theo Chương trình 2018. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang triển khai lấy ý kiến rộng rãi xã hội về dự thảo Quy chế thi tuyển sinh hai cấp học này

Những điểm mới về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục

Nghị định số 124/2024/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 05/10/2024 góp phần thể chế hóa chủ trương của Đảng về chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo và thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị về việc khuyến khích các cơ sở giáo dục và đào tạo trong nước liên kết, hợp tác với các cơ sở giáo dục và đào tạo tiên tiến trên thế giới, thu hút các cơ sở giáo dục đại học uy tín trên thế giới mở phân hiệu tại Việt Nam.

Đào tạo về công nghệ bán dẫn: Cần tính toán kỹ lưỡng điều kiện đảm bảo về đội ngũ và cơ sở vật chất

Việc mở ngành đào tạo công nghệ vi mạch, bán dẫn đang trở thành xu hướng của các cơ sở đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường và đón đầu chính sách phát triển công nghiệp bán dẫn của Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra đối với các trường đại học khi mở ngành là phải chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên đủ trình độ, tìm kiếm doanh nghiệp hợp tác để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng khắt khe của thị trường lao động.

Vận dụng mô hình khảo sát PISA để đánh giá năng lực học sinh Việt Nam

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã công bố kết quả khảo sát PISA Việt Nam năm 2022. Kết quả này được công bố công khai từ bài khảo sát về Toán, Đọc, Khoa học của đại diện nhóm học sinh 15 tuổi ở Việt Nam.

 

Hội thảo quốc tế

Hội thảo quốc gia

Phòng, chống COVID-19