Với quyết tâm cao cùng nỗ lực vượt khó của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và các em học sinh, công tác giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều đổi mới về căn bản và toàn diện, tạo động lực cho toàn ngành tiếp tục phấn đấu đạt nhiều thành tích.
Cùng với việc hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) mới cho biết, Bộ đã rà soát và phối hợp với các bộ, ngành tham mưu đề xuất Chính phủ sửa đổi một số chính sách, đặc biệt là chế độ tiền lương đối với đội ngũ viên chức ngành giáo dục nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng.
Thư viện trường học được quy định là một bộ phận cơ sở vật chất thiết yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, hình thành văn hóa đọc, văn hóa cộng đồng trong trường phổ thông
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức phổ thông vững chắc, biết vận dụng có hiệu quả kiến thức vào đời sống, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. Vì lẽ đó, toàn ngành Giáo dục xác định rõ trách nhiệm tích cực đổi mới toàn diện giáo dục, ở tất cả các lĩnh vực.
Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là một trong những chủ trương lớn mang tính chiến lược của ngành giáo dục và đào tạo (GDĐT) góp phần quan trọng vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI của Đảng.
Sau hơn 10 năm triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cùng các bộ, ngành và địa phương đã quan tâm bố trí kinh phí, huy động các nguồn lực để tăng cường các điều kiện bảo đảm về cơ sở vật chất trường, lớp học cũng như nhà ở giáo viên
Dù gặp vô vàn khó khăn do thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất, nhưng việc dạy tiếng Anh bắt buộc từ lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ năm học 2022-2023, đã mang đến cơ hội được tiếp xúc sớm hơn với ngôn ngữ mới của học trò vùng khó
Dù được triển khai trong thời gian ngắn và gặp nhiều khó khăn nhưng việc thí điểm Học bạ số ở bậc tiểu học đã đạt kết quả tích cực, là tiền đề quan trọng để có thể triển khai đại trà trong năm học 2024-2025.
Trong những năm qua, công tác tuyển sinh đại học đã có nhiều đổi mới, ngày càng hoàn thiện hơn nhằm hướng đến mục tiêu tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho thí sinh, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội đồng thời giúp các trường tuyển được những thí sinh tốt nhất.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề cập đến nhiều điểm mới về chính sách đối với nhà giáo phù hợp với tình hình thực tiễn và có thể tháo gỡ được nhiều khó khăn, điểm nghẽn trong lĩnh vực giáo dục, hoàn thiện hệ thống pháp luật về Nhà giáo.
Để tiếp tục thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe học sinh, giáo viên, nhà trường, mới đây Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội và Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành kế hoạch liên ngành, số 5383/KHLN-YT-GDĐT, ngày 30/10/2024 về thực hiện công tác Y tế trường học năm học 2024 – 2025, đưa công tác Y tế trường học vào chỉ tiêu đánh giá thi đua hàng năm của các cơ sở giáo dục và các cấp quản lý giáo dục.
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, chuyển đổi số được sử dụng tối ưu ở tất cả các lĩnh vực trong đó có giáo dục và đào tạo. Điều này đỏi hỏi cấp thiết về việc trang bị cho các em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để sử dụng công nghệ một cách hiệu quả, an toàn.
Năm học 2024-2025 là năm khép kín chu kỳ thực hiện Chương trình giáo dục 2018 từ lớp 1 đến lớp 12. Theo đó, năm học này thi tuyển sinh lớp 10 và thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo báo cáo của Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tại Hội nghị giáo dục đại học tháng 8/2024, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tại các cơ sở giáo dục đại học có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động đào tạo bậc đại học đòi hỏi các trường và giảng viên cần nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong phát triển đội ngũ này
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thứ XV, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 (sáng 01/11), các đại biểu quan tâm trong số 7 mục tiêu, cần xem xét tính khả thi của 2 mục tiêu cụ thể đến năm 2030. Trong đó, có mục tiêu 100% học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân được tiếp cận, tham gia hiệu quả, thường xuyên các hoạt động giáo dục nghệ thuật, giáo dục di sản văn hóa.
Dự thảo Thông tư quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh giáo dục đại học và chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non sẽ áp dụng cho việc thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh từ năm 2025 trở đi đang được Bộ Giáo dục và đào tạo lấy ý kiến.
Sau chuyến thăm và làm việc tại Ba Lan, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Hungary.
Sáng 10/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội tổ chức Chương trình “Hành khúc học sinh Thủ đô”. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GDĐT Hà Nội (1954-2024) và 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).
Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trong phát biểu nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Trường Đại học Duy Tân và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ chuyển Trường Đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân.
Ngày 9/11, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Điện Biên. Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn và Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên Trần Quốc Cường chủ trì buổi làm việc.