Nhà trường, thầy cô giáo trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn giản là lên lớp với những bài giảng mà còn để học sinh thấy được ngôi trường, lớp học của mình trở thành một nơi thú vị mà hằng ngày các em khát khao muốn đến để được yêu thương…
Một trong những điểm khác biệt giữa chương trình cũ và Chương trình GDPT 2018 là đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực người học với phương châm lấy học sinh là trung tâm. Trong đó, đổi mới dạy, học môn Ngữ Văn trong các nhà trường khiến tiết học trở nên sinh động, hứng thú.
Thay cho việc kiểm tra bài cũ khô khan, giờ đây, tất cả các tiết học đều được các giáo viên khởi động với những hoạt động vui vẻ. Đó cũng chính là sự đổi mới mạnh mẽ được thực hiện từ khi bắt đầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
“Sách giáo khoa mới xuất hiện nhiều tình huống có vấn đề trong môn học, trong thực tế, gây hứng thú cho học sinh. Chính vì vậy, học sinh chuyển từ thụ động sang là người chủ động tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên”, cô Bùi Thị Phương Dung, giáo viên Toán, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, Hà Nội, nhận xét.
Dù chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã triển khai ở bậc trung học cơ sở đến năm thứ 3 nhưng giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn liên quan đến các môn học mới, nhất là môn học tích hợp Khoa học Tự nhiên.
Trong mỗi tiết học, những phương pháp dạy học tích cực, khơi gợi niềm yêu thích môn Ngữ văn thường xuyên được cô giáo áp dụng. Qua đó tăng cảm hứng học tập môn Ngữ văn cho các em học sinh và khuyến khích tinh thần đọc sách, cũng như sự cảm thụ tác phẩm văn học.
Năm học 2023-2024 là năm thứ ba các trường trung học cơ sở trên cả nước triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 6. Trong đó, điểm thay đổi lớn là lần đầu tiên, các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ðịa lý được tích hợp thành hai môn chính gồm: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Ðịa lý. Nhiều giáo viên từng bước tháo gỡ khó khăn, chủ động học hỏi, xây dựng nội dung bài giảng bảo đảm đáp ứng yêu cầu môn học.
Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, hơn 1.500 giáo viên dạy môn Toán của 2 cấp Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh sẽ tiếp cận với hoạt động chuyển đổi số với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học và phân tích năng lực học sinh thông qua tiếp cận học liệu số.
Với mục tiêu không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau, sáng kiến này được thực hiện bởi CLB Cá Chép Xanh (Hà Nội) với sự cố vấn chuyên môn của TS. Nguyễn Thị Cẩm Hường - Giảng viên khoa Giáo dục Đặc biệt, trường ĐHSP Hà Nội và sự hỗ trợ của Dự án “Nón lá Pipi” do cô Koga Masako – Giáo viên Trường Quốc tế Nhật Bản phụ trách
Gần 42.000 bài giảng điện tử đã được các giáo viên từ khắp mọi miền đất nước gửi về tham dự cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử năm 2021”. Cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc) và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Dạy học môn Âm nhạc tổng hợp rất nhiều phương pháp và mỗi phương pháp đều có cách truyền tải đặc trưng riêng giữa người dạy và người học. Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của Th.S Lê Anh Tuấn về phương pháp dạy học môn Âm nhạc lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
“Sơ đồ quả dứa” là một trong các phương pháp để các giáo viên gửi lời mời tới các đồng nghiệp tham gia tiết học mà họ đứng lớp, như một cách “dự giờ” và nhấn mạnh sự hợp tác thực chất giữa các giáo viên.
Trong bối cảnh các tổ chức giáo dục - đào tạo trên toàn cầu được khuyến khích đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, việc sử dụng các video bài giảng trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây lại cho rằng việc “lạm dụng” quá nhiều video bài giảng được ghi lại mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho hiệu suất của người học, đặc biệt đối với việc học Toán.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa phát hành bộ sách dạy trẻ chơi cờ vua mang tên "Nhà vô địch", do tác giả Nguyễn Hữu Huấn và đại kiện tướng quốc tế nữ Lê Thanh Tú biên soạn. Có tới 7 nhà vô địch thế giới của Việt Nam đã gửi những lời khích lệ cho bộ sách dạy trẻ chơi môn cờ vua. Và hy vọng bộ sách sẽ gieo mầm phát triển mạnh mẽ hơn phong trào cờ vua học đường tại Việt Nam.
Bối cảnh giáo dục luôn là sự biến đổi không ngừng. Khi thế giới liên tục phát triển, các nhà giáo dục cần phải xem xét và suy nghĩ lại về các phương pháp giảng dạy và học tập - đó là nghĩa vụ chuyên môn và còn là đạo đức của họ.
“Người Mỹ gốc Á là một phần của nước Mỹ nhưng chúng ta thường không nhìn nhận được điều này. Sự đồng cảm xuất phát từ sự thấu hiểu. Chúng ta không thể làm tốt hơn trừ khi chúng ta hiểu biết về họ sâu hơn”, đại diện bang Jennifer Gong-Gershowitz, đảng viên Đảng Dân chủ và là người đồng tài trợ cho dự luật chia sẻ.
Nhóm nghiên cứu Công nghệ giáo dục – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu: “Hệ thống cảnh báo ô nhiễm âm thanh PNI (pollution noise index) tại các trường phổ thông theo thời gian thực”. Hệ thống này đã ghi nhận dữ liệu khảo sát thực tế tại các thời điểm: trước giờ vào lớp, trong giờ học, giờ ra chơi ở cổng trường, sân trường và trong lớp học của 400 trường Tiểu học, THCS và THPT.
Khi theo đuổi các mục tiêu cải cách giáo dục trong nhiều thập kỷ qua, các nhà hoạch định chính sách giáo dục chủ yếu tập trung vào giáo viên, sự quản lý và cấu trúc trường học như là chìa khóa để giúp học sinh, sinh viên đạt được thành tích giáo dục cao hơn.
Trong bối cảnh hiện tại, mặc dù nhiều trường học đang triển khai học tập trực tuyến, hoặc đã quay trở lại với lớp học trực tiếp hay kết hợp cả hai thì việc sử dụng công cụ kỹ thuật số vẫn được cho là hết sức cần thiết, ngay cả khi đại dịch Covid-19 kết thúc.
5 ý tưởng nhằm duy trì kết nối với học sinh và thúc đẩy sự tham gia của họ trong các lớp học trực tuyến.