Thuốc lá nung nóng là thiết bị điện tử sử dụng pin để làm nóng sợi thuốc lá tới nhiệt độ nhất định hoặc kích hoạt thiết bị có chứa sợi thuốc lá, tạo ra sol khí chứa Nicotine và các chất phụ gia tạo hương vị cho người dùng hít vào. Lượng Nicotine có trong thuốc lá làm nóng cũng tương tự như thuốc lá điếu.
Thiết bị thuốc lá điện tử (ENDs) bao gồm bộ phận pin, sạc; bộ phận gia nhiệt, dẫn dòng khí; bộ phận chứa ống đựng dung dịch điện tử. Thuốc lá điện tử hoạt động bằng cách làm nóng dung dịch lỏng hòa tan, tạo ra dạng khí dung cho người dùng hít vào.
Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 gồm 5 Chương và 35 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2013. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về PCTHTL, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác PCTHTL trong giai đoạn hiện nay, góp phần hạn chế bệnh tật liên quan đến hút thuốc lá
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, nhưng không phải ai trong chúng ta cũng hiểu hết những tác hại cần phải đối mặt khi hút thuốc. Dưới đây một số bệnh liên quan đến việc hút thuốc lá.
Thuốc lá là nguyên nhân không những gây ung thư phổi mà nó còn gây ra nhiều bệnh phổi khác nữa như: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen....
Tác hại của thuốc lá được nhận biết trên nhiều lĩnh vực, nhiều tiêu chí đánh giá. Trong đó các tổn hại về sức khỏe, kinh tế được nhận biết rõ nhất. Tính nghiêm trọng của tác hại này khôn chỉ gây ra cho người hút, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng, đến mọi người xung quanh. Trong trách nhiệm quản lý nhà nước, các chính sách được ban hành nhằm phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao cuộc kháng chiến chống xâm lược với những kẻ thù lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần và giành được những thắng lợi vẻ vang. Những thắng lợi đó là do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan trong đó có thành công của nghệ thuật tận dụng, chớp “thời cơ”.
Cuộc đời Nguyễn Văn Cừ tuy ngắn ngủi, bị địch sát hại khi mới 29 tuổi, nhưng đồng chí đã để lại cho chúng ta một sự nghiệp cách mạng chói sáng của một Tổng Bí thư trẻ tuổi, chí lớn, tài cao, tận trung với nước, tận hiếu với dân.
Như một ánh sao băng trên bầu trời cách mạng Việt Nam, ngắn ngủi, nhưng chói sáng, đồng chí Nguyễn Văn Cừ hy sinh oanh liệt khi mới 29 tuổi đời, 11 năm tuổi Đảng và hơn 2 năm giữ cương vị Tổng Bí thư, nhưng đồng chí đã để lại cho Đảng và nhân dân ta một sự nghiệp vẻ vang, một tấm gương sáng về nhiều mặt, trong đó có những cống hiến to lớn trên phương diện lý luận.
Khái quát những nét nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Đồng chí Nguyễn Văn Cừ là một tấm gương tiêu biểu về tinh thần tự học tập, rèn luyện và trưởng thành qua thực tiễn cách mạng; người cộng sản có tầm nhìn xa rộng, có quyết tâm và nghị lực lớn, một tài năng chính trị kiệt xuất của Đảng ta.
Từ trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và phong phú, với trí tuệ và phong cách lãnh đạo độc đáo, suy nghĩ và hành động của đồng chí Võ Văn Kiệt về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, về vấn đề đổi mới và chỉnh đốn Đảng có tầm quan trọng đặc biệt.
Kênh Tuần Thống - T5 hiện có tổng chiều dài 37,7km thuộc địa giới 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang. Trong đó, phần kênh T5 thuộc huyện Tri Tôn (An Giang) dài 11km đã được tỉnh này đặt tên là kênh Võ Văn Kiệt từ tháng 7/2009. Còn phần kênh Tuần Thống dài 26,7km thuộc địa giới 3 huyện Giang Thành, Kiên Lương và Hòn Đất (Kiên Giang).
Tham gia cách mạng từ trước năm 1945, trải qua hai cuộc kháng chiến gian khổ và anh dũng cùng dân tộc, đồng chí Võ Văn Kiệt đã trở thành một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng và Nhà nước ta trong giai đoạn quan trọng của thời kỳ Ðổi mới.
Hơn 90 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành cùng sự phát triển của lịch sử dân tộc. Báo chí luôn là công cụ đắc lực để tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối của Đảng và là vũ khí sắc bén để đấu tranh chống lại cái xấu. Trong giai đoạn hiện nay, báo chí còn có sứ mệnh quan trọng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Bài viết “Cần phải xem báo Đảng” ngắn gọn nhưng súc tích, khái quát cao như phong cách viết vốn có của Bác. Đến nay, sau 68 năm bài báo ra đời, câu chuyện Bác nêu vẫn còn tính thời sự và có giá trị gợi mở cho chúng ta suy nghĩ về 2 vấn đề: một là, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của báo Đảng; hai là, về “bệnh lười” đọc báo Đảng của cán bộ, đảng viên.
Ngày nay, báo chí nước ta đã phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, cả đội ngũ lẫn loại hình, đặc biệt là các loại hình báo chí hiện đại gắn liền với công nghệ số và Internet, nhưng có một vấn đề trong sáng tạo và tiếp nhận báo chí tưởng như bất biến, đó là dân chủ hóa thông tin.
Tại Hội thảo khoa học “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” do Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân dân, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2022), đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng.