Công tác xóa mù chữ được các cấp, ngành Đắk Lắk quan tâm, triển khai thực hiện. Số người được huy động tham gia học lớp xóa mù chữ ngày càng tăng. Tuy nhiên, cần nâng cao hơn nữa nhận thức của người dân nơi đây về công tác này.
Tại tỉnh Điện Biên hiện nay, ở các bản làng, vùng sâu, vùng xa nhiều người dân vẫn chưa biết chữ, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác xóa mù chữ là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh đã phối hợp với cấp ủy chính quyền địa phương mở nhiều lớp xóa mù chữ, nâng cao nền tảng dân trí cho người dân.
Bình Liêu là huyện có tỉ lệ người dân mù chữ cao nhất của tỉnh Quảng Ninh, tập trung chủ yếu tại nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Do đó, việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ giúp người dân vùng cao tiếp cận với con chữ, biết đọc, biết viết thành thạo tiếng Việt phổ thông, đồng thời tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào cuộc sống là rất cần thiết
Bắc Kạn là tỉnh miền núi có đông đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ người dân mù chữ, tái mù chữ còn ở mức cao. Vì vậy, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ để khuyến khích người dân tham gia học chữ.
Công tác xóa mù chữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục, được quan tâm và triển khai bền bỉ qua nhiều năm. Tỉnh Lai Châu cũng là một trong số những địa phương luôn quan tâm, chú trọng tới công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.
Để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tham gia thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tạo nền tảng vững chắc để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Công tác xóa mù chữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm tạo nên nền tảng dân trí vững chắc để phát triển nguồn nhân lực, từ đó phát triển được kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân tại những vùng khó.
Nhằm nâng cao trình độ dân trí vùng cao, biên giới, nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, từng bước tháo gỡ khó khăn trong công tác xóa mù chữ với nhiều giải pháp, phương án được triển khai. Trong đó trọng điểm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025.
Những năm gần đây, công tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, chú trọng. Để mang tri thức về với học sinh vùng khó, nhiều giáo viên đã phải hi sinh cuộc sống cá nhân, bám làng, bám bản hoàn thành sứ mệnh giáo dục của mình.
Xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, là trọng tâm trong phát triển kinh tế-xã hội địa phương, nhất là với những địa phương có số lượng lớn người dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống như Thanh Hoá, công tác xoá mù chữ luôn được quan tâm, chú trọng và thực hiện bằng nhiều giải pháp.