Báo cáo mới đây của Elsevier đã tiết lộ những cơ hội và thách thức mà các nhà lãnh đạo trường đại học phải đối mặt trong một môi trường ngày càng cạnh tranh.
Mới đây, tác giả Đặng Thị Kim Phụng (Đại học Tôn Đức Thắng) đã có công bố mới với tiêu đề “Innovations of education socialisation in Vietnam: from participation towards privatisation” đăng tải trên tạp chí Educational Philosophy and Theory. Đây là tạp chí Q2 Scopus về lĩnh vực giáo dục với CiteScore 1.5 và nằm trong danh mục SSCI.
Một nghiên cứu quy mô lớn mới đây đã khẳng định kết luận của một số cuộc điều tra trước đó cho rằng năng suất nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nữ đang suy giảm do đại dịch COVID-19.
Phát biểu tại lễ kỉ niệm Ngày Thế giới tiếp cận giáo dục đại học lần thứ 3, Roberta Malee Bassett (lãnh đạo Global Tertiary, chuyên gia giáo dục cấp cao của World Bank) đã đề cập đến vấn đề khoảng cách số (digital divide). Bassett gọi khoảng cách số là một “thảm họa” đối với nhiều nhóm sinh viên trên toàn thế giới, nó vẫn diễn ra một cách may rủi bên trong các trường đại học tùy thuộc vào các bối cảnh khác nhau ngay cả với các quốc gia giàu mạnh.
Tạp chí Giáo dục trân trọng lược dịch và giới thiệu quý bạn đọc nghiên cứu của nhóm tác giả đến từ Hungary với đề tài Digital Transformation in Education during COVID-19: a Case Study. Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá về những trải nghiệm, cảm xúc và biểu hiện tổng thể của học sinh, sinh viên đối với giáo dục số cũng như những thay đổi trong xã hội hiện nay trước những ảnh hưởng của COVID-19.
Tạp chí Giáo Dục trân trọng dịch và giới thiệu đến quý bạn đọc bài viết của tác giả Holly Else - “How a torrent of COVID science changed research publishing — in seven charts” (Tạm dịch: Làn sóng các nghiên cứu về Covid đã làm thay đổi nền xuất bản học thuật như thế nào - số liệu từ 7 biểu đồ).
Tác động khủng khiếp của đại dịch Covid-19 đối với các hệ thống giáo dục trên toàn cầu khác hoàn toàn với thời kỳ hậu chiến trước đây. Hơn 1,6 tỷ học sinh đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch, chiếm hơn 91% tổng số học sinh trên toàn thế giới.
Các biên tập viên của chuyên trang Edutopia đã duyệt qua hàng trăm nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục được công bố vào năm 2020, từ đó chọn ra 10 công trình nổi bật nhất - bao gồm nhiều chủ đề phong phú, từ các mô hình học tập ảo, “cuộc chiến” đọc đến sự “thoái trào" của các bài kiểm tra trình độ. Tạp chí Giáo dục trân trọng giới thiệu quý bạn đọc bài viết của Youki Terada và Stephen Merrill với tiêu đề “The 10 Most Significant Education Studies of 2020”.
(Mic.gov.vn) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình chuyển đổi số (CĐS) ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
(Mic.gov.vn) - Ngày 19/2, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 212/QĐ-BTTT về việc Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 21/QĐ-TTG ngày 6/1/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025" (Đề án).
GD&TĐ - Do dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu, công nghệ (Edtech) không còn là một lựa chọn mà đã trở thành điều thiết yếu trong lĩnh vực GD.
GD&TĐ - Nhiều nghiên cứu thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia đã cung cấp luận cứ vững chắc, làm cơ sở cho việc xây dựng, ban hành chính sách đổi mới giáo dục và đào tạo thời gian qua.
GD&TĐ - Ngày 2/1/2019, Bảng xếp hạng ĐH UPM (University Performance Metrics) công bố đối sánh về các chỉ số nghiên cứu (NC) khoa học của hơn 30 cơ sở giáo dục ĐH trong cả nước. GS.TS Nguyễn Hữu Đức – người trực tiếp phụ trách nhóm NC này – chia sẻ với Báo Giáo dục và Thời đại một số vấn đề liên quan đến công bố trên.